Đề xuất chi 150 tỷ đồng dẫn nước sông Hồng vào sông T𝐆ô Lịch đang gây tranh luận trái chiều trên VnExpress. Bên cạnh những ý kiến đồng tình, nhiều người lại bày tỏ nghi ngờ về tính khả thi của đề xuất khi quá tốn kém mà không giải quyết được tận gốc vấn đề:
Tạm thời đẩy ô nhiễm ra xa, lan rộng. Sau khi giải quyết được chỗ này, sẽ lại tiếp tục giải quyết ở phía hạ lưu, tiền tiếp tục phải chi ra, ꧙vậy có tính đến kinh tế không? Kiểu như dọn đống rác qua làng kế bên để đợi làng này xây thùng rác, sau đó dọn đống rác qua làng kế nữa để xây thùng rác ở làng thứ 2, và cứ thế tiếp tục cho đến khi nào ra đến biển thì thôi.
Vấn đề là phải giải quyết được nguồn xả thả🅰i trực tiếp vào sông và ý thức người dân (đổ rác thải xuống sông). Phương án này chỉ giống như làm loãng nước ô nhiễm tại vị trí đó và đẩy nước ﷺô nhiễm đi lại chỗ khác. Lãng phí và không thiết thực.
Bơm nước sông Hồng vào sông Tô Lịch kh⛎ông làm hồi sinh sông Tô Lịch, mà chỉ đẩy chất thải ra s🐈ông Hồng mà thôi. Chẳng có ý nghĩa gì về môi trường, mà chỉ là chuyển rác sang hàng xóm vậy.
Lấy nước sông Hồng làm sạch sông Tô Lịch thì lại làm ô nhiễm vùng hạ lưu. Cần p👍hải xử lý nguồn gốc sông Tô Lịch bị ô nhiễm bằng cách là làm hai đường ống thu gom nước thải dọc hai bên bờ sông và đặt một số trạm xử lý làm sạch nước rồi mới cho xả ra 🎉sông thì sông sẽ hết ô nhiễm.
Cái vấn đề nằm ở việc nước thải chưa xử lý của Hà Nội bị đẩy trực 🍰tiếp ra sông Tô Lịch. Dẫn nước sông Hồng vào thì chẳng phải 🐻là pha loãng cái thứ nước ô nhiễm đấy và ảnh hưởng cả tới một con sông khác sao?
Đề xuất này là mang nước thải của sông Tô Lịch ra khỏi Hà Nội, còn nó đổ ra s🌳ông Nhuệ, sông Nhuệ đổ ra sông Đáyꦕ, gây ô nhiễm vùng hạ lưu thì mặc nó à?
Thau rửa rồi nguồn ô nhiễm không được xử lý sẽ trôi đi đâu? Trô𒆙i xuống cuối nguồn ở các tỉnh khác chịu vậy là Hà Nội thoát được không phải xử lý mà đẩy cho tỉnh khác.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.