Hiện nay, có ba loại bệnh viện: Bệnh viện tư, bệnh viện công và bệnh viện công tự chủ về tài chính. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu từng loại bện🐠h viện.
1. Bệnh viện tư. Đúng với chữ "tư", đây là bệnh viện kinh doanh, đặt lợi൩ nhuận lên hàng đầu. Ở đây bệnh nhân sẽ được phục vụ đúng nghĩa là thượng đế. Tất nhiên, 🥀đi kèm theo nó là bạn phải có tiền.
Bệnh viện༺ tư không mặn mà 🍷với bảo hiểm y tế (BHYT) không phải vì BHYT không mang lại lợi nhuận mà do thủ tục chi trả còn khá nhiêu khê, phiền phức.
Với bác sĩ, bạn sẽ có lương cao nhưng bù lại bạn pꦕhải cày ngày cày đêm để kiếm tiền cho bệnh viện. Chuyện học thêm, tự đào tạo với bạn꧑ sẽ là chuyện xa vời vì bệnh viện không có chính sách đó.
Tức là, bạn "ăn" vào vốn kiến th🔜ức đang có và k𝔉hi nó lạc hậu, bạn sẽ bị chính nghề của mình đào thải.
2. Bệnh viện công: Đúng với chữ "công", bệnh viện được nhà nước bao cấp hết, bao gồm cả tiền lương. Bạn phải làm việc nhiều mà lương không tương xứng. Vì sao? Vì bệဣnh viện công còn có chính sách chế độ cho người nghèo (miễn, giảm viện phí) vẫn tính vào chi phí chung của bệnh viện. Đây là một bất cập, lẽ ra khoản này phải được tính từ nguồn khác.
>>Xem thêm: Lương bác sĩ thua bảo vệ, lao công
Tính chung như thế thì có khác gì đem sức lao 🅘động của y bác sĩ ra làm từ thiện. Ngoài ra, bệnh viện công còn có chính sách học bổ túc nghề nghiệp (tu nghiệp), nâng cao trình độ chuyên môn và cậꦇp nhật kiến thức mới khi bạn có thâm niên tương đối cũng như chịu khó "đi học".
Chi phí "đi học🌱" này cũng được tính vào chi phí chung của bệnh viện. Đó là lý do vì sao bệnh viện công hầu hết trông khá nhếch nhác vì cái gì cũng cần có tiền nhưng không có tiền để chi.
3. Bệnh viện công ౠtự chủ về tài chính: Hoạt động như bệnh viện tư nhưng bệ🧜nh viện vẫn thuộc sở hữu của nhà nước. Ở loại bệnh viện này, nhà nước chỉ bao cấp về hạ tầng như phòng ốc, y cụ đắt tiền. Những chi phí khác bệnh viện tự lo, bao gồm cả tiền lương.
Những chính sách đi học của nhà nước vẫn phải giữ nguyên còn chính sách chế độ cho bệnh nhân nghèo thì "liệu cơm gắp mắm" mà làm. Như vậy, ở bệnh viện tư, bạn đưﷺợc trả lương cao nhưng chỉ là tương đối.
Từ nơi lương thấp chuyển đến nơi lương cao, thời gian đầu bạn sẽ rất hài lòng. Sau đó, sự hài lòng sẽ ngày càng giảm đi vì mức lươngꦺ ấy vẫn không thay đổi theo thời gian. Do chi phí khám chữa bệnh đắt đỏ, ít người đến bệnh viện tư trừ phi họ đủ khả năng tài chính.
Bệnh nhân ít, công việc ít, bạn sẽ rất khó đòi hỏi mức lương cao꧒ hơn nhưng vẫn phải "ngồi đồng" cả ngày suốt 8 giờ ở bệnh viện. Còn bệnh viện công? Lương thấp nhưng rất ít người chịu rời khỏi bệnh viện công trừ phi không còn cách nào để xoay xở.
Vì sao? Vì bệnh viện công không đơn thuần chỉ là nơi làm việc, nó còn có chức năng như một cái trường học, là nơi mà bác sĩ mới ra trường sẽ đi theo phụ tá ông bác sĩ già để học hỏi. Khi bạn làm đề tài để nâng cấp chuyên môn về một loại bệnh nào đó bạn phải có ít nhất một nghìn hồ sơ bệnh án của loại bệnh đó để chứng minh. Bệnh viện tư sẽ cho bạn thời gian làm việc đó? Với tần suất khám chữa bệnh của bệnh viện tư, bạn phải chờ bao lâu để gom đủ một nghìn𓂃 hồ sơ? Một nghìn hồ sơ chỉ là tiêu chuẩn Việt Nam, ra quốc tế ít nhất phải ba nghìn.
Những bác sĩ giỏi ở bệnh viện công làm thế nào để tăng thu nhập? Họ hoặc là mở phòng mạch tư, hoặc "chạy sô" đến bất cứ bệnh viện nào có nhu cầu ngay trong thời gian làm việc 8 tiếng. Lương của họ khôn🌳g cao n✃hưng thu nhập của trăm triệu/tháng còn bị chê là ít.
Cuối cùng là bệnh viện công tự chủ về 💛tài chính. Nhà nước không chỉ định bệnh viện công nào phải tự chủ về tài chính cả. Việc này phụ thuộc vào bệnh viện có dám xin cơ chế này không. Dám chứ không൲ phải là được.
Giám đốc không giỏi đối ngoại, không giỏi kinh doanh thì lấy đâu ra tiền trả lương cho nhân viên? Ở loại bệnh viện 𒆙này, lương được trả theo 🔴doanh thu với tài chính hoàn toàn công khai minh bạch.
Ai chân trong chân ngoài, ai chạy sô kiếm tiền riêng sẽ bị tập thể khoa "trả lại" cho phòng tổ chức bệnh viện đề nghị xử lý. Khoa nào kiếm được nhiều tiền thì lương cao, ít 🔜tiền thì lương thấp, chả kêu vào đâu được.
Chuyện xảy ra ở bệnh viện ở Đồng Nai có thể đoán ra được nguyê𓆏n nhân. Chuyển đổi cơ chế từ bao cấp sang tự chủ nhưng ban giám đốc bệnh viện vẫn làm việc theo tư duy cũ.
Mọi việc, mọi chi phí vẫn trông chờ ỷ lại vào cơ quan cấp trên, chưa nói tài chính thiếu minhไ bạch là nguyên nhân chính dẫn đến bỏ việc tập thể. Lương thấp có thể chịu được nhưng thiếu công bằng thì không ai chịu đ🔯ược.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.