Sau bài viết 'Làm 5 năm, 🍰thu nhập dưới 15 triệu đồng thì không nên vật vạ ở lại Sài Gòn', nhiều độc giả cho rằng sau khi tốt nghiệp, người trẻ cần quyết đoán tương lai chính mình:
Nếu nói khát vọꦬ🐼ng ở lại thành phố lớn thì các bạn trong lớp ít ai bằng tôi. Nhưng sau khi ra trường tôi và một số người bạn học giỏi lại xin về tỉnh lẻ. Sau 15 năm gặp lại, trong khi các bạn ở thành phố vẫn đang loay hoay với cuộc sống thì chúng tôi ở tỉnh lẻ đã có có chỗ đứng trong xã hộị - kinh tế vững chắc - môi trường sống lý tưởng không ô nhiễm, kẹt xe...Các bạn ở thành phố hết, chúng tôi về quê. Bài học của tôi là nên chọn cho mình một ngách hẹp, không nên theo phòng trào.
Daodauvang
Mỗi người có dự định và k🤪ế hoạch cho tương lai của mình. Với người có kế hoạch rõ ràng cụ thể thì việc chọn lựa về quê hay ở lại Sài Gòn rất dễ đối với họ vì đã có sự chuẩn bị. Muốn về quê thì cũng ph💧ải nghiên cứu kỹ làm gì ở quê, ngành nghề đó có phù hợp không, vốn liếng đã có được bao nhiêu rồi. Chứ về tay không rồi ra làm ruộng làm vườn thì số đông văn phòng máy lạnh sẽ chịu không nổi. Đáng lo là nhiều người không có định hướng, chỉ lây lất ở Sài Gòn làm hết chỗ này rồi nhảy sang chỗ khác mà không có tương lai lâu dài.
Sau bài v🍸iết này, hy vọng nhiều bạn trẻ tỉnh ngộ ra và lựa chọn cuộc sống mới phù hợp hơn Thật ra khoảng cách về đời sống vật chất giữa thành phố và nông thôn cũng được rúꦕt ngắn nhiều rồi.
Sài Gòn không ph🎃ải đất an nhàn và ngày một chật hẹp hơn khi chi phí sống tăng, nên cái kết được báo trước. Ông bà cũng hay răn con răn cháu 💖về cách tiêu pha ấy thôi. Ở Sài Gòn chi tiêu lúc nào chả cao nhưng hợp lý. Thôi thì theo quy luật đào thải vậy...
Có thể có nhiều cách suy khác nhưng đây vẫn là ý kiến hay. Cần thay đổi cách nhìn tương lai từ khi còn trẻ. Thực chất, giữa an phận và đột phá khác nhau về cách nhìn tương lai, và đặc biệt là các bạn trẻ. Hy vọng, sự lựa chọn như thế n𝐆ào đi chăng nữa, các bạn trẻ hãy chấp nhận nó và xem đó là một phần của cuộc đời của các bạn.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.