Với mọi người, khi được hỏi về ngà💃y hạnh phúc đều xác định là ngày thành hôn - vu quy. Tất nhiên, đó là khi họ được lấy người mình yêu trong sự chứng dự của người thân, bạn bè và nhận được lời chúc "trăm năm hạnh phúc".
Tôi từng tham dự nhiều lễ cưới của người thân, bạn bè, đồng nghiệp và cảm nhận: Ngày thành gia lập thất đúng là ngày thật 🏅đáng ghi nhớ với sự rạng 🔯rỡ nhất của cả cô dâu, chú rể.
Trong khoảnh khắc traꦓo nhẫn cưới, cả hai cam kết bắt đầu một cuộc sống mới với niềm vui lớn vì cả hai đều đã "thành nhân": trưởng t🤡hành, tự quyết định cuộc sống của mình.
Nhưng mấy ai duy trì được niềm hạnh phúc của ngày cưới trong suốt chặng đường dài sống cùﷺng nh♐au với nhiều thăng trầm, bất trắc?
Tôi từng là "chuyên gia tư vấn" cho nhiều "ca" có nỗi buồn trong tổ ấm của mình. Nhìn bên ngoài vào, không ai💎 nghĩ gia đình họ "cơm không lành, canh khôꦰng ngọt".
Mới tuần trước, một người anh họ của tôi ở Quảng Nam đã chia sẻ rằng, rấ♑t khó khăn khi nói điều này với tôi, nhưng cũng ráng nói ra vì tin rằng tôi giúp đư🔯ợc anh phần nào.
Anh kể, vợ chồng anh hạnh phúc được 5 năm đầu, nhưng sau đó bớt dần, giờ gần như rất khó khăn để có thể hòa đồng. Lỗi do anh, vì có lúc ജanh nghĩ phải kiếm thật nhiều tiền để đảm bảo mộꦉt cuộc sống tốt hơn.
Càng lao ra kiếm tiền, anh càng sa đà vào những mối quan hệ xã giao, đến mức𝐆 bỏ quên chăm sóc mái ấm. Những chuyến công tác dài, những cuộc nhậu với đối tác, đồng nghiệp lấy đi thời gian của anh với gia đình. Trong khi mục đích trước đó của việc kiếm tiền chính là để lo cho gia đình.
Đến khi giật mình nhìn lại mình saไi thì trái tim vợ đã nguội lạnh, sau quá nhiều lần cãi vã vì chuyện kiếm tiền của anh. "Giá mà anh nhận ra sớm hơn", anh nói.
Tôi im lặng nghe anh và cũng im lặng như vậy trước nhiều câu chuyện có tình ti🐷ết tương tự. Như câu hỏi mà ông chủ của tập đoàn cà phê Trung Nguyên đã đặt ra trở thành đề tài nóng: Tiền nhiều để làm gì?
Tôi lục tìm trong kinh điển Phật giáo và thấy đức Phật đã dạy về việc kiếm tiền, sử dụng tiền từ lâu🍷. Ngoài việc "chánh mạng", làm nghề chân chánh thì sau khi có tiền, đức Phật dạy nên chia tài sản mình kiếm được ra làm bốn phần: một chi tiêu đời sống hàng ngày, một tiết kiệm đề phòng bất trắc hoặc tình huống khẩn cấp xảy ra, một để kinh doanh và đầu tư sinh lời, và một dùng để phụng sự cha mẹ, bố tไhí, cúng dường.
Cán🅘 cân đó không phải ai cũng biết để cân đối và nhất là nhiều người không b♊iết chọn nghề trên tinh thần chánh mạng (nghề lương thiện: không gây hại cho mình, cho người, cho môi trường).
Và có rất nhiều người làm nghề lương t💖hiện nhưng lại không lương thiện khi hành nghề. Như một bác sĩ đã o ép bệnh nhân, vòi vĩnh tiền bị người nhà hành hung vừa rồi.
Chọn nghề sai hay làm nghề tốt mà bằng cái tâm không trong sáng đ🌺ều dẫn đến khổ đau, đánh mất bình yên, hạnh phúc của tự thân. Mà hạnh phúc của mình đâu chỉ mình mình chịu, nó sẽ kéo theo những người liên quan, gần nhất là gia đình, người thân.
Anh họ của tôi làm công việc xây dựng, đó là nghề tốt. Nhưng vì l𓆉àm nghề không biết cân đối thời gian, hài hòa quan hệ công việc - gia đình, nên đã đánh mất tiếng cười nơi tổ ấm.
Trong rất nhiều câu nói của Thiền sư Thích Nhất Hạnh giú൩p mình bình tĩnh sống, trong trường hợp này, tôi nhớ tới câu: "Nếu bạn yêu ai đó nhưng hiếm khi dành thời gian cho họ thì đó không phải tình yêu thật sự".
Do vậy, bất kỳ người thân thương nào của bạn đều có quyền suy ra điều bạn nói rất trái với những gì bạn làm. Rằng, bạn không thể nói thương yêu họ, lo cho họ mà lại quá ít thời gian dành cho họ, dẫu bạn có nhân danh 🌳kiếm tiền về chăm sóc🔜 họ.
Câu chuyện của anh bạn tôi minh chứng một điều rất phổ biến: tiền nhiều chưa chắc mang lại hạnh phúc. Giống như câu hỏi "Tiền nhiều để làm gì?" nếu 🃏khi có tiền mình không biết cách sử dụng đúng, đồng tiền đó không tạo ra sự hạnh phúc của những người trong cuộc.
Hạnh phúc vì thế không chỉ một ngày với đám cưới rình rang mà đó là cả đời với những sự chia sẻ cùng nhau, kể cả trong việc kiếm tiền, giữ tiền.🐟 Ông bà mình nhắc "của chồng công vợ" là vậy. Nếu mái ấm không từ sự san sẻ, chung vai của vợ và chồng thì khó ấm được. Và như Thiền sư Nhất Hạnh nói thì hạnh phúc là sống trọn vẹn hăm bốn giờ mỗi ngày. Ngày hôm qua đã không còn, hạnh phúc phải là bắt đầu với cuộc sống của hôm nay bằng đôi mắt thương.
Trong cuộܫc sống gần gũi của mỗi người, của gia ൩đình nhỏ - tế bào xã hội thì đó chính là "lắng nghe để hiểu, nhìn lại để thương". Người thương mình có nỗi khổ, khó khăn nào, họ đã làm những gì và mình hạnh phúc ra sao với điều đó?
Đấy chính là câu hỏi để bắt đầu tưới tắm năng lượng hiểu và thương trong mình, nhằm cùng đồng hành với họ. Khi đó, ngày hạnh phúc𒁏 của mỗi gia đình vừa là lao động chân chính với món tiền chân chính, cách sử dụng tiền phù hợp. Và ngày nào cũng trở thành ngày hạnh phúc!
Thầy Matthieu Ricard, con trai của nhà triết học theo chủ nghĩa tự do dân chủ Pháp, Jean-Fraღncois Revel và họa sĩ màu nước trừu tượng, Yahne Le Toumelin chọ💟n con đường xuất gia theo Phật giáo, sau đó trở thành người hạnh phúc nhất thế giới đã nói: "Không giống như niềm vui, sẽ tự cạn kiệt khi bạn trải nghiệm nó, hạnh phúc là một kỹ năng và được huân tập.
Tất cả chúng ta đều có khả năng làm điều đó. Bạn phải xem xét nh☂ững gì góp phần vào sự giàu có trong cuộc sống của bạn. Trong Phật giáo, chúng ta nói nguyên nhân gốc rễ của bất hạnh là sự thiếu hiểu biết". Một đất nước Phật giáo nổi tiếng được gọi là quốc gia hạnh phúc - Bhutan - chính phủ của họ đưa ra một thang đo, gọi là Chỉ số Hạnh phúc quốc gia (Gros National Happiness) để đo mức độ hài lòng với cuộc sống người dân.
Chính phủ Bhutan luôn ý thức việc mang lại hạnh phúc cho người dân trong cuộc sống hàng ngày là rất quan trọng. Ngoài sự hài lòng về chính sách của đất nước thì cuộc sống viên mãn trong gia đình chính là cái gốc. Để có được điều đó, cần có kỹ năng và huân tậpꦯ mỗi ngày, từ cái cơ bản nhất: hãy lắng nghe nhau và tương kính như tân.
Tô♏i nghĩ, đó cũng là một thông điệp khác mà Ngày Quốc tế Hạnh phúc (20/3) mang đꦺến cho chúng ta.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.