Nhiều thành phố lớn hiện nay đang phải đối mặ🍌t với vấn nạn "chăn dắt trẻ" dưới lớp vỏ bọc "người ăn xin". Tôi xin được góp một vài ý nhỏ, không khó để dẹp vấn nạn này.
Các cơ quan chức năng (Sở Lao động Thương bi🐻nh và xã hội) địa phương, đã có nhiều giải pháp, biện pháp, thường xuyên cũng như lúc cao điểm, nhưng rồi sau một thời gian thì đâu vẫn vào đó. Theo tôi, khi đã kiên quyết dẹp🌄 tệ nạn này, phải làm triệt để. Trong đó, rất cần thiết phải có sự phối hợp thường xuyên, liên tục của các cơ quan chức năng ngành từ Sở tới chính quyền cơ sở.
Bước đầu, cần thống kê, điều tra, phân loại, đánh giá tệ nạn ăn xin có chăn dắt hay không? Ăn xin giả hay ăn xin thật? Người ăn xin ở địa phương hay từ nơi khác đến? Để từ đó xoáy mạnh vào các giải pháp c👍ăn cơ sau:
Trước hết là nâng cao vị trí, vai trò, chức năng, hiệu quả quản lý chính quyền cơ sở phường, xã. Đa phần người ăn xin không hẳn là người sinh sống ở địa phươ🦹ng mà từ những vùng lân cận đến. Ở TP HCM, người một số địa phương khác đến như Bình Dương, Long An, Bình Phước..., thậm chí cả một số tỉnh xa như Bắc Nam Bộ, miền Trung, miền Bắc.
>> Tôi không c▨ho tiền trẻ ăn xin để nhữnꦅg kẻ chăn dắt 'hiện hình'
Theo quy luật này, người ăn xin ở quận, huyện này đến quận𓆉, huyện khác, người ở phường, xã này đến phường, xã khác ăn xin. Đặc biệt họ thường hay quy tụ sinh sống ở một khu, một dãy nhà trọ riêng biệt. Điều này cho thấy vị trí, chức năng, nhiệm vụ phường, xã trong vai trò dẹp nạn "chăn dắt trẻ" là rất quan trọng.
Không thể nói rằng phường, xã không thống kê được ở địa phương mình quản lý người "𓄧hành nghề ăn xin" thật cũng như chăn dắt. Nếu là người ăn xin cư trú tại địa phương thì trách nhiệm trực tiếp là chính quyền và ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội phối kết hợp xây dựng nhiều giả💃i pháp như các biện pháp đã và đang thực hiện.
Tùy trường hợp mà vận động, thuꦓyết phục, g🐼iáo dục cá nhân, gia đình đối tượng bỏ "nghề ăn xin", "chăn dắt" bằng nhiều biện pháp hổ trợ về vật chất cũng như tinh thần hay vận động đưa họ vào các trung tâm bảo trợ xã hội. Nếu là người ở địa phương khác đến thì có sự hợp tác của địa phương đối tượng để có hướng giải quyết.
Thứ hai, chấn chỉnh tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt động các Trung tâm Bảo trở xã hội. Tập trung, ưu tiên mọi nguồn lực từ nhà nước đến các doanh nghiệp, tổ chức xã hội... Cải thiện 🍸sinh hoạt vật chất, tinh thần từ cán bộ, công nhân, viên chức tới đối tượng đꦑưa vào ở trung tâm để làm sao khi vào đây họ cảm thấy đây là ngôi nhà của họ, hơn hẳn đời sống hằng ngày phải lang thang xin ăn ở đầu đường, xó chợ, nay xin được nhiều, mai có ít.
Thực tế cho thấy do nguồn kinh phꦉí còn hạn hẹp mà từ khâu tổ chức đến sinh hoạt tại các Trung tâm Bảo trợ xã hội từ trước đây hoạt động không như mong muốn. Thêm vào đó lại xảy ra tiêu cực trước đây ở một vài trung tâm, như tại tỉnh Ngꦗhệ An.
>> Người ăn xin giận 💖dữ vì tôi cho đồ ănꦅ chứ không cho tiền
Sau cùng, dẹp nạn ăn xin, chăn dắt không là trách nhiệm riêng của bộ, ngành nào ở Trung ương, sở ban ngành nào ở địa phương, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp, tôn giáo, cá nhân hảo tâm nào, mà phải cần phải có sự chung tay, góp sức của cộng đồng, toàn xã hội. Tuy nhiên, trách nhiệ🎐m đi đầu, tíꩵch cực, chủ động vẫn phải là bộ, sở ngành.
Phải làm sao vận động được toàn bộ n🔜gười dân nhìn thấy được vấn nạn ăn xin, chăn dắt không thể tồn tại trong một xã hội văn minh, tiến bộ bằng nhiều giải pháp từ ཧtuyên truyền, giáo dục đến những việc làm cụ thể.
Không thể để những người ăn xin lang thang khắp các đường phố, tỉnh thành; vừa làm mất mỹ quan đô thị, vừa tạo cái nhìn không 𓆏tốt dưới mắt người nước ngoài, vừa tạo ra sự bất công trong các thành phần làm kinh tế: người lao động cật lực chỉ nhận được thu nhập vừa phải; trong khi kẻ💎 chuyên dùng chiêu trò lừa dối, chăn dắt bóc lột sức lao động người khác lại có thu nhập bất chính cao.
Không thể để lòng tốt của con người bị lợi dụng, không thể để trẻ em bị bóc lột sức lao động một cách tàn nhẫn, vô lương tâm. Nạn ăn xin, chăn dắt không thể đ😼ược một số người lười lao động coi là một nghề dễ kiếm tiền mà không cần nhiều công sức. Xã hội không thể để người ăn 🔴bám cũng như lợi dụng vào sự tử tế, lòng thương của con người mà trục lợi bất chính, những con người làm xấu đi bộ mặt xã hội, làm xói mòn truyền thống nhân đạo.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.