Chia sẻ về câu chuyện V-League - sàn diễn hàng tuần của các tuyển thủ - vẫn ế ẩm bất chấp sức hút của đội tuyển quốc gia và U23, độc giả MR T nhận định:
Muốn có hiệu ứng từ các nhà tài trợ và kéo được ngư💟ời hâm mộ đến sân, VFF phải thay đổi cung cách vận hành của mình. Theo tôi, có vài ý kiến đóng góp cho sự phát triển của V-League như sau:
Thứ nhất, phải minh bạch trong việc quản lý đội bóng. Cần làm rõ việc CLB nào thì chủ đó, tránh tình trạng khiến người hâm mộ ngờ vực một ông chủ nắm 5-6🍒 đội bóng như hiện nay.
Th🌞ứ hai, cần cải tổ công tác trọng tài. Chất lượng trận đấu không thể bị 🐟ảnh hưởng bởi các "tiếng còi méo" như bấy lâu nay vẫn tồn tại.
Thứ ba, phải cải tạo tốt mặt sân. Muốn tr💮ận bóng hay t💃hì mặt sân phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn. Có vậy mới mong xuất hiện những pha bóng đẹp, có chất lượng (sân Thống Nhất, Hàng Đẫy là ví dụ điển hình cho mặt sân cỏ đạt tiêu chuẩn).
Thứ tư, các CLB cần phải làm tốt mảng truyền thông, cũng như bố trí nhiều góc quay để khán giả có thể thưởng thức trọn vẹn các pha bóng hay. Điều này lẽ ra phải là một yếu tố cơ bản, dẽ dàng thực hiện trong thời đại 4.0. Tuy nhiên chúng💫 ta vẫn dùng công nghệ cũ, với chỉ 1-3 góc máy máy q🐷uay cho mỗi trận đấu.
Thứ năm, cần làm tốt công tác 𝔉an ninh, bảo đảm an toàn cho trận đấu, tránh tình trạng pháo sáng hay các vấn đề bạo lực như những mùa giải vừa qua. Bóng đá phải là một ngày h𒊎ội, không ai muốn mang họa khi vào sân.
Tóm lại, vẫn biết còn nhiều điều phải làm nhưng VFF nên ưu tiên làm tốt những mặt vừa nêu. Có như vậy, V-League mới thu hút được nhiều nhà tài trợ và khán giả đến sân. Sức số⛦ng của bóng đá Việt đang rất tốt và có nhiều tiềm năng phát triển, điều quan trọng là những người cầm lái con thuyền ấy sẽ làm gì để hiện thực hóa những cơ hội trước mắt mà thôi.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.