Tin tức những kẻ trộm chó bị đánh chết đã trở nên quen thuộc trên mặt báo. Người ta căm hờn kẻ trộm đã bỏ bả, thắt cổ, lôi xềnh xệch con chó🌃 yêu thương của họ. Họ trút giận lên những kẻ trộm vì mức xử phạt họ cho rằng chưa xứng đáng. Ai sẽ mang𝕴 trả bé chó trung thành của gia đình chứ?
Tôi từng chứng kiến tận mắt chú chó bị trộm kéo lết trên đường, toác cả thịt cả xương, đau xót cho bé biết chừng nào. Kẻ trộm chó, nếu có bị bắt, cũ🐬ng chỉ bị xử phạt hành chính vài triệu, đâu có thấm gì so với tiền bán được chó trộm. Rồi trộm lại đi trộm, mãi một vòng luẩn quẩn không thoát được.
Tôi có nuôi chó ở Mỹ và hiểu cách quản lý vật nuôi ở Mỹ, xin chia sẻ vài hướng hạn chế, hy vọng mọi người sẽ cùng thay đổi thực trạng này. Chó ở Việt Nam bị trộm đa phần là chó hoang vô chủ, lạc chủ hoặc ♊chó thả rông, kẻ 🤪trộm tròng thòng lọng thắt cổ kéo đi. Chủ chó không nên thả rông chó. Vừa nguy cơ đi lạc, lại nhiễm bệnh, ký sinh trùng, và nguy cơ bị trộm.
Ở Mỹ, chủ chó sẽ bị phạt nếu thả rông chó. Chó mèo được giới hạn trong phạm vi nhà, vườn rào, lãnh thổ của chủ. Chó mèo từ 4 tháng tuổi trở lên phải được đăng ký với cục quản lý động vật ở địa phương, chích ngừa đầy đủ, cấp mã số ID tag cài trong vòng cổ. Nếu sơ sẩy chó chạy khỏi nhà, xe của Animal Control bắt được có thể đưa bé về đúng địa chỉ đã đă🎶ng ký.
Nếu chó chưa được đăng ký thì sẽ bị đưa về shelter (trại cứu hộ dành cho chó mèo lạc, chủ bỏ). Chủ chó có 3 ngày để nhận lại chó và đóng phạt (phạt vì thả rông c🍌hó và phạt vì chưa đăng ký). Sau 3 ngày, chó mèo sẽ được dán nhãn có thể nhận nuôi, được triệt sản, chích ngừa đầy đủ để ai muốn nhận nuôi có thể nhậ💧n.
Ngoài thẻ ID, chủ còn có thể gắn chip, rất rẻ, chỉ tầm 20 đôla, trong đó có thông tin chủ, để chủ có t෴hể dễ dàng chứng minh quyền sở hữu chó nếu chẳng may bị rớt vòng cổ. Không mấy ai trộm chó ở Mỹ cả, có thì thường là người nhập cư không biết luật, hoặc hạn hữu lắm là cùng đường làm bậy. Vì không mấy người dám mua chó không rõ nguồn gốc. Nếu chủ cũ phát hiện chó bị trộm của họ được mua ở nhà khác, thì chủ mới cũng có thể vಌướng rắc rối kiện tụng.
Chó được xem là tài sản cá nhân, đụng tới chó người khác đều bị xử lý. Tùy luật pháp của bang mà trộm chó, đánh chó, b☂ỏ mặc khô💖ng chăm sóc, ngược đãi... có thể quy là tội hình sự. Trộm, cũng như làm đau, hành hạ động vật có thể sẽ bị bỏ tù đến 7-10 năm, phạt 3.000 đôla và lao động công ích.
Về ܫtrộm chó, vì có cầu nên có cung. Vì người dân vẫn còn ăn thịt chó, hàng quán còn bán nên mới nảy sinh những kẻ trộm. Thịt chó là mặt hàng không được quản lý. Không ai chứng minh nguồn gốc đây là chó nuôi để bán lấy thịt, hay là chó hoang có thể mang mầm bệnh, hay là chó dính bả có thể vẫn còn độc tố ꦯtrong thịt.
Những người ăn thịt chó hoàn toàn không biết được miếng ăn của họ là con chó yêu thương của một gia đình, là người bạn của một đứa trẻ, là người đồng hành chữa trị tinh thần cho những người có vấn đề về tâm lý. Mình hoàn toàn thông cảm với những người vì uất ức thư𒈔ơng con chó c🅠ủa họ nuôi, thông cảm họ quá ấm ức nên mới đánh kẻ trộm.
๊ Nhưng không đồng ý để các nhà thả rông chó, như mọi người nói chó thả rông còn phóng uế bừa bãi. Để mọi người cùng vui vẻ, chủ chó cần có trách nhiệm không thả rông chó. Chó cần đư🦹ợc dẫn ra ngoài đi chơi để vận động, vui đùa, không bị gò bó tâm lý. Nhưng chó dẫn ra khỏi nhà phải có dây dẫn để chủ có thể kiểm soát. Chó đi vệ sinh chủ chó phải dọn, mang theo bao nilon nhỏ rồi cột miệng bỏ thùng rác. Vậy là sạch sẽ, vệ sinh và an toàn cho cả chó và mọi người rất nhiều. Ở Mỹ nơi mình sống, đây là chuyện hiển nhiên.
Về mặt khoa học, chó không phải lý tưởng để làm thức ăn. Đặc biệt là chó hoang, không được nuôi chăm sóc kỹ. Thịt chó (hoa🐈ng) mang các chủng vi khuẩn Leptospira, Listeria, Salmonella (vi khuẩn gây bệnh đường ruột), Trichinella, giun tròn (ký sinh trùng), Rickettsia (gây bệnh sốt rét) và đặc biệt virus nguy hiểm gây bệnh dại. Bệnh không có thuốc chữa, thời gian ủ bệnh lâu, làm tổn thương não và phát bệnh chỉ có chết.
Năm 2008, theo một báo cáo khoa học, 2🐻0% chó bị làm thịt ở Hoài Đức, Việt Nam nhiễm bệnh dại. Tuy rằng virus tồn tại bên trong nước bọt của thú nhiễm bệnh, và có vẻ chỉ lây khi bị cắn. Virus có thể dễ dàng lây lan qua thịt tươi sống 🌊qua giết mổ và tiêu thụ.
Theo Cơ quan quản lý dịch bệnh Mỹ, trong lịch sử chỉ có 10 người sống sót sau khi phát bệnh dại, hầu hết bị tổn thương não vĩnh viễn. Thân gửi những người đang làm nghề giết chó: không nói về vấn đề đạo đức và 👍mưu sinh, giết chó và tiếp xúc thịt nhiều mầm bệnh nguy hiểm lắm, c🐻ó đáng để liều vì sức khỏe không. Thân gửi những người ăn thịt chó, mình chỉ muốn nói miếng ăn của các bạn có thể độc hại, không đáng để thỏa mãn vị giác mà mang mầm bệnh vào người. Ở Hàn Quốc cũng có ăn thịt chó, nhưng họ có nông trại nuôi chó lấy thịt và nhà máy giết mổ nên hạn chế được vấn đề dịch bệnh.
Tuy nhiên hình thức này cũng dần thu hẹp quy mô vì thế hệ trẻ lớn lên chuộng nuôi chó mèo, yêu thương, bầu bạn, đặc biệt nhịp sống hối hả khiến con người 🐷trở nên cô đơn, ít có thời gian cho quan hệ xã hội nên rất thích có chó mèo làm bạn đồng hành.
Người ta đánh giá mức văn minh của một quốc gia bằng cách nhìn động vật được đối xử như thế nào. Cho dù là động vật nào, dành cho mục đích gì, cũng đề cao sự nhân đạo, giảm nỗi đau, cải thiện 🅠hoàn cảnh sống và coi trọng sức khỏe cho động vật và người, giảm dịch bệnh.
Nhiều người nói rằng nếu cấm ăn thịt chó mèo thì cấm luôn ăn heo, bò, gà đi. Không đúng, con người nuôi các loài động vật với mục đích khác nhau. Heo, vịt, bò, gà, cừu để làm thực phẩm. Ngựa, lừa, trâu để di chuyển, lấy sức kéo. Chó và mèo được thuần hóa từ 10.000 năm trước để làm bạn đồng hành với loài người (nhiều giống chó còn được dùng để lao động, kéo xe, chăn gia súc, giữ nhà, săn bắt). Chúng có chỉ số xúc cảm cao, có thể cảm nhận được niềm vui nỗi buồn của con người và yêu thương chủ. Nghiên cứu cho thấy vuốt ve, chơi đùa với🐼 chó mèo làm tăng🦋 hormone oxytocin để làm dịu căng thẳng, giải tỏa stress, giảm nhịp tim và huyết áp, giảm nguy cơ đột quỵ... nuôi chó mèo giảm nguy cơ bị dị ứng, hệ miễn dịch mạnh hơn, có lợi cho sức khỏe.
Các gia đình ở Việt Nam, nếu sân vườn không có rào cao cẩn thận, thì nên cho chó trong nhà, hoặc có các biện pháp khác đề phòng kẻ gian liều mạng. Tuy nhiên điều này cũng rất khó. Một khi 🌠kẻ trộm đã xác định bắt chó chúng có thể trở nên côn đồ, tấn công cả người. Cùng với hi vọng chính quyền mạnh tay hơn với kẻ trộm, chủ chó cũng chủ động cảnh giác, đừng thả rông tạo điều kiện cho kẻ trộm lộng hành. Trộm chó liều mạng vì chó bán được nhiều tiền, nên sẵn sàng chấp nhận rủi ro mà t෴rộm.
Về các cửa hàng bán thịt chó, mình nghĩ chỉ cần vài lần cơ quan quản lý thực phẩm xuống làm việc, chứng minh rõ chó được người dân bán hay chó trộm hoang, dính bả. Th🌠ậm chí người ăn đánh tiếng hỏi chó có đảm bảo nuôi chứ không phải trộm không... khả năng cao là họ không chứng minh được. Hàng quán thịt chó cũng dần thu hജẹp vì buôn bán thứ khác dễ dàng hơn nhiều.
Tôi tôn trọng ý kiến thịt chó có thể là đặc sản ở một số vùng, nhưng cần cẩn trọng hơn trong việc tiêu thụ. Rõ ràng sức khỏe của người dân cần được coi trọng, và mọi người ai cũn🌜g có lựa chọn để ăn uống lành mạnh, an toàn hơn. Nếu hiện tại chính quyền chưa kiểm soát, người dân chủ động giữ chó kỹ, không thả rông, hạn chế tiêu thụ thịt chó "bẩn" thì khó giải quyết thực trạng. Khi người ăn ái ngại ăn, thì kẻ trộm khó trộm, người bán khó thu mua. Khi suy nghĩ thay đổi, lựa chọn thay đổi, cuộc sống sẽ thay đổi.
>>Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.