Nỗ lực hồi sức cấp cứu bệnh nhân chạy thân nghi sốc phản vệ
(Cảnh ép tim lồng ngực, độc giả cân nhắc khi xem)
T𓆉iến sĩ Trương Quý Dương, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình cho biết, ngay lập tức các bác sĩ đã dừng hoạt động chạy thận để chuyển sang cấ♔p cứu bౠệnh nhân. Bệnh viện đã huy động gần như toàn bộ các đơn vị chủ lực tập trung cấp cứ🤡u nạn nhân. Đến chiều cùng ngày, 6 người đã tử vong. Các bện🦋h nhân này đều bị su♒y thận mãn, đến bệnh viện để lọc máu chu kỳ.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình có 19 máy chạy thận nhân tạo. Thời điểm xảy ra vụ việc có 18🍷 bệnh nhân đ🔯ang chạy thận và tất cả đều gặp nạn. Toàn bộ thuốc, hóa chất dùng chạy thận đã được niêm phong để điều tra. Nhiều người tụ tập ở sảnh bệnh viện để chờ thông tin ngư�🐽�ời thân bị tai biến.
Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng, Trưởng khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Bạch Mai🌊 cho biết đã cử 3 bác sĩ chuyên ngành chạy thận, chống độc, dị ứng cùng một kỹ thuật viên đến hỗ trợ ♑đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình cứu chữa các bệnh nhân.
Bác sĩ Trần Quang Khánh, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Hòa Bình cho biết, nguyên nhân sự c🌠ố cần thời gian để tìm hiểu, nhiều khả năng nghi ngờ do sốc phản vệ. Việc trước mắt là ꦯtập trung cấp cứu cho các nạn nhâ🍨n. "Chúng tôi đã chỉ đạo bệnh viện tiếp tục cấp cứu các nạn nhân đồng thời tìm hiểu nguyên nhân sự cố, tuy nhiên việc này cần thꦡời gian", bác sĩ Khánh nói.
Theo tiến sĩ Dũng, trong y văn, sốc phản vệ trong lọc máu chu kỳ có thể xảy ra, tuy nhiên số bệnh nhân cùng lúc gặp tai biến và tử vo🌠ng nhiều như tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình thì chưa xảy ra trong nhiều năm gần đây.
Bộ Y tế cũng đã 🉐cử đoàn chuyên gia đến hiện trường để hỗ trợ bệnh viện và tìm hiểu nguyên nhân.
Sốc phản vệ là phản ứng dị ứng đặc biệt nghiêm trọng, có diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường và dễ ꦗdẫn đến tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Phản ứng phản vệ có thể xảy ra ở bất cứ đâu, với bất cứ loại thuốc hoặc hóa chất điều trị nào cũng như xuấ🍒t phát từ dị ứng thức ăn, hóa mỹ phẩm và do côn trùng đốt.
Nam Phương