Ở giai đoạn nước rút trước thềm Lễ trao giải, 29 đội thi lọt vào vòng chung kết tiếp tục cạnh tranh trong cuộc đua bình chọn của khán giả. Dưới đây là top 5 ý tưởng, sản phẩm dẫ𒐪n đầu có số vote bám sát nhau.
1. Tảo hạt hoạt tính
Dự án dẫn đầu với 2.938 lượt bình chọn thuộc về 𒁏nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Kim Quy, Phòng thí nghiệm Trọng điểm ĐHQG Công nghệ Xử lý Chất thải Bậc c൩ao, Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP HCM.
Dự án giới thiệu về tảo hạt hoạt tính được hình thành bằnꦏg cách đồng nuôi cấy vi tảo chủng Chlorella và vi khuẩn (được phân tách từ bùn hoạt tính dùng trong xử lý nước thải). Sản phẩm được ứng dụng làm nguồn nguyên/nhiên liệu đầu vào cho các ngà🅘nh công nghiệp, như xăng sinh học, nhựa sinh học, phân bón... sử dụng các hợp chất từ vi tảo như lipid (xăng sinh học), tinh bột (nhựa sinh học).
2. Dự án Trà định tâm Assamica
Dự án của tác giả Nguyễn Long Hoàng sử dụng nguồn nguyên liệu hữu cơ,🅰 giúp giải stress, chống mất ngủ nhận về 2.925 lượt bình chọn. Tại phần thi vòng chung kết, Long Hoàng cũng 🍌được Ban giám khảo khen ngợi khi thuyết trình sinh động, sáng tạo và đầy tự tin.
Trà định tâm Assamica được phát triển từ nguồn dược liệu quý Crotala🏅ria assamica, lần đầu tiên được nghiên cứu, trồng và thu hoạch theo tiêu chuẩn hữu cơ (organic standard) tại vùng núi cao Langbiang, Lâm Đồng. Hiện sản phẩm đã được thương mại hóa.
3. Telemedicine khép kín hỗ trợ F0 từ xa giảm thiểu tử vong
Tác giả Nguyễn Hữu Đức Minh, Đại học Y Dược TP HCM giới thiệu đội hỗ trợ y tế từ xa "telemedicine khép kín" gồm 21 bác sĩ là các ღgiảng viên Đại học Y dược TP HCM và Cao đẳng Dược Sài Gòn, sinh viên Đại học Y dược TP HCM. "Telemedicine" có thể hỗ trợ🥃 từ xa qua điện thoại, để hỗ trợ F0 xử trí ban đầu giảm bớt quá tải cho trạm y tế trong bối cảnh đại dịch. Sáng kiến nhận về 2.597 lượt bình chọn.
Ý tưởng của nhóm xuất phát từ đợt dịch Covid khó khăn nhất trong lịch sử tại TP HCM, khi thời điểm số ca tử vong cao mà chưa có vaccine, hệ thống y tế chính quyền địa phương quá tải, trạm y tế không đáp ứng được. Nhóm thành lập đội y tế từ xa đưa ra mô hình khép kín ban đầu nhằm giảm thiểu tỷ lệ tử vong từ 2 phường (phường 17, Phú Nhuận và phường 10 quận 3), giảm gánh nặng lên hệ thống y tế cho UBND phường. Điểm khác biệt của dự án là hỗ trợ y tế từ x൩a có kèm thuốc tùy vào tình hình bệnh nhân, phân loại nguy cơ cao, đồng thời duy trì hoạt động tiếp tục thực hiện nhằm hỗ trợ người bệnh.
4. Ý tưởng website hỗ trợ người dân tộc Mông ôn thi bằng lái xe máy chưa sử dụng được tiếng Việt
Dự án đến từ nhóm thí sinh Đoàn Thị Hà Giang (18 tuổi) đến từ trường Phổ thông Dân tộc Nội Trú tỉnh Điện Biên nhận về 2.597 lượt bình chọn của độc♌ giả. Dự án đưa ra ý tưởng với ước mong giúp bà con dân tộc Mông nghe nói được tiếng phổ thông có thể thi được bằng lái xe máy. Người dùng chỉ cần sử dụng thiết bị có kết nối Internet để tìm hiểu kiến thức về giao thông, nâng cao trình độ nhận thức khi tham gia 𒅌giao thông.
Bên cạnh bình chọn, ý tưﷺởng này được thành viên Hội đồng Giám khảo nhận xét "rất đáng khích lệ" khi thí sinh tuổi còn nhỏ, biết hướng tới khoa học công nghệ hỗ trợ cho người thân, lợi ích cộng đồng. Ban giám khảo cũng đề xuất Ban tổ chức cuộc thi hỗ trợ nhóm liên hệ vớ😼i cơ quan chức năng tìm kiếm cơ hội phát triển ứng dụng sản phẩm cho các dân tộc thiểu số khác.
5. Sản phẩm lycopen và hệ nano lycopen từ quả gấc Việt Nam
Dự án của nhóm tác giả Hồ Thị Oanh, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đạt 2.507 bình chọn. Sản phẩm do nhóm tác ꦉgiả Hồ Thị Oanh tại Viện Hóa học- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam thực hiện. Nhóm nghiên cứu chiết tách lycopen từ quả gấc đã được cấp bằng Độc quyền Sáng chế năm 2021. Lycopen và nano lycopen được chế tạo từ nguồn hoạt chất tự nhiên - lycopen chiết từ quả gấc kết hợp với🌳 các phụ gia an toàn. Đưa ra quy trình công nghệ đơn giản, nhóm định hướng phát triển sản phẩm có giá thành thấp và cạnh tranh trên thị trường, giúp công ty nhập nguồn nguyên liệu độ tinh khiết cao.
Đánh giá về các dự án vòng này, TS Đào Văn Dương, thành viên Hội đồng giám khảo, cho biết các s🍃áng kiến phân thành hai luồng rất rõ bao gồm đến từ các thí sinh khối trung học phổ thông, trung học và khối chuyên ngành (doanh nghiệp, viện nghiên cứu). Trong khi sản phẩm từ viện nghiên cứu, nhà khoa học được đầu tư trau chuốt, ý tưởng đến từ các tác giả thầy cô, học sinh cũng không hề kém cạnh.
TS Dương cho biết, mỗi bài thi đều có những sáng kiến hay riêng và ban giám khảo sẽ không bỏ qua bất cứ đối tượng nào với mục tiêu ca⭕o nhất là tìm ra ý tưởng hay, có ích cho cộng đồng và khả n🎉ăng ứng dụng triển khai.
Các kết quả cuối cùng của cuộc thi sẽ được công bố và trao giải trong tháng 5, diễn ra cùng Hội nghị các nhà khoa học trẻ 2022 (Young Scientist S༺ummit 2022). Điểm chung kết bao gồm 70% điểm đánh giá của Hội đồng giám khảo và 30% bình chọn của độc giả.
Cuộc thi Sáng kiến Khoa học 2022 được tổ chức nhằm tạo sân chơi cho những người yêu khoa học, công nghệ; hướng tới các nhà khoa học chuyên và không chuyên. Cuộc thi hướng tới các ⭕nhà 🔥khoa học trẻ, tuổi dưới 40, tìm kiếm và thúc đẩy những ý tưởng sản phẩm có giá trị thiết thực giải quyết vấn đề trong cuộc sống. Sau hai tháng phát động, cuộc thi đã thu hút được hơn 100 hồ sơ về ý tưởng, sản phẩm, trong đó có 88 hồ sơ hợp lệ, nhận được gần 20.000 lượt bình chọn của độc giả.
Năm nay cuộc thi sẽ trao giải đặc biệt 100 triệu đồng, giải nhất trị giá 50 triệu đồng, giải nhì 30 triệu đồng, giải ba 20 triệu đồng cùng 3 giải khuyến khích, mỗi giải 10 triệu đồng. Toàn bộ tiền giải thưởng do quỹ Hope (Hy vọng) tài trợ. Đây là một quỹ xã hội - từ thiện hoạt động vì cộng đồng, không lợi nhuận, được vận hành bởi Báo điện tử VnExpress và Công ty cổ phần FPT. Quỹ theo đuổi hai mục tiêu: hỗ trợ các hoàn cảnh khó khăn và🧔 tạo động lực phát triển. Một trong các hoạt động của quỹ là thúc đẩy ứng dụng công nghệ, trang bị công cụ phát triển bền vững cho các cá nhân và cộng đồng, đặc biệt là trang bị tri thức thông qua giáo dục.
Như Quỳnh