Ung thư trực tràng là bệnh ung thư đường tiêu hóa có tỷ lệ mắc nhiều nhất. Bệnh liên quan mật thiết♒ tới chế độ ăn uống và sinh hoạt. Theo GLOBOCAN 2020, loại ung thư này đứng thứ 4 về tỷ lệ mắ🎶c mới và đứng thứ 5 về tỷ lệ tử vong do ung thư. Mỗi năm, Việt Nam ghi nhận khoảng 16.000 ca mới, khoảng 8.000 người tử vong.
PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, Phó viện trưởng Viện phẫu thuật tiêu hóa, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, cho biết để giảm nguy cơ mắc ung thư trực tràng, việc lựa chọn thực phẩm là rất quan trọng. Hạn chế tiêu thụ các loại thực phẩm gây viêm nhiễ👍m và làm tổn t𒁏hương niêm mạc đường tiêu hóa có thể giúp giảm nguy cơ phát triển ung thư trực tràng.
Dưới đây là những loại thực phẩm ꩲcần tránh hoặc hạn chế trong chế độ ăn uống để bảo vệ sức khỏe đường tiêu hóa:
Thịt đỏ và thịt chế biến sẵn
Thịt đỏ (thịt bò, thịt lợn, thịt cừu) và thịt đã qua chế biến (xúc xích, thịt xôn꧟g khói, giăm bông) là nguồn cung cấp nhiều chất béo bão hòa, nitrit và nitrat - những hợp chất có thể c🐠huyển hóa thành nitrosamine, một chất gây ung thư khi tiếp xúc với nhiệt độ cao trong quá trình chế biến. Theo nghiên cứu từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tiêu thụ thịt đỏ và thịt chế biến sẵn thường xuyên có liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc ung thư trực tràng.
Vì vậy, nên hạn chế tiêu thụ thịt đỏ dưới 5൩00 g mỗi tuần. Thay thế thịt đỏ bằng các nguồn protein lành mạnh hơn như cá, thịt gia cầm không da, đậu và các loại hạt; Tránh ăn ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚcác loại thịt chế biến sẵn như xúc xích, thịt xông khói, và giăm bông.
Thực phẩm chiên rán và chứa nhiều dầu mỡ
Thực phẩm chiên rán, đặc biệt là ở nhiệt độ cao, chứa nhiều chất béo chuyển hóa và chất béo bão hòa, có thể gây viêm niêm mạc ruột, tăng nguy cơ mắc các bệnh lý tiêu hóa và có thể dẫn đến sự phát triển của ung thư trực tràng.
Hạn c𒁏hế tối đa việc tiêu thụ thực phẩm chiên rán như khoai tây chiên, gà chiên, và các loại thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ. Thay vào đó, chọn các phương pháp nấu ăn lành mạnh hơn như hấp, luộc, nướng hoặc áp ﷺchảo với ít dầu.
Đồ ngọt và thực phẩm chứa nhiều đường tinh chế
Thực phẩm chứa nhiều đường tinh chế có thể gây tăng cân, béo phì, tạo điều kiện cho tình trạng viêm nhiễm mãn tính, từ đó làm tăng nguy cơ phát triển ung thư trực tràng. Hơn thế, việc tiêu thụ quá nhiều đường không chỉ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh chuyển hóa như tiểu🌠 đường mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe đường ruột và hệ tiêu hóa.
Bạn nên hạn chế tiêu thụ đồ ngọt như bánh kẹo, đồ uống có đường, nước ngọt và nước có ga. Thay thế đường tinh chế bằng các nguồn đường tự n🍸hiên như mật ꦗong, trái cây tươi, và nước ép trái cây không đường.
Thực phẩm chứa nhiều chất bảo quản và phụ gia
Thực phẩm chế biến sẵn và đóng hộp thường chứa nhiều chất bảo quản, phụ gia hóa học và chất tạo màu, có thể gây tổn thương niêm mạc ruột và tăng nguy cơ phát triển ung thư. Một số chất bảo quản như nitrit và nitrat trong thực phẩm chế 💝biến sẵn có thể chuyển hóa thành các hợp chất gây ung thư khi chế biến ở nhiệt độ cao. Bạn nên ưu tiên sử dụng các loại thực phẩm tươi, 🌼hữu cơ và không chứa chất bảo quản.
Rượu bia và đồ uống có cồn
Việc tiêu thụ rượu bia thường xuyên có thể làm tổn 💮thương niêm mạc đường tiêu hóa và tăng nguy cơ mắc ung thư trực tràng. Theo WHOღ, rượu bia có thể gây viêm nhiễm, tổn thương DNA và thúc đẩy sự phát triển của các tế bào ung thư.
Các chuyên gia thế giới đều khuyến cáo nam giới không nên uống quá hai ly rượu mỗi ngày và phụ nữ không nên uống qu��á một ly. Thay thế rượu bia bằng c𒁃ác đồ uống lành mạnh như nước ép trái cây, nước lọc, hoặc trà thảo mộc.
Để giảm nguy♏ cơ phát triển ung thư trực tràng, hãy duy trì chế độ ăn uống giàu chất dinh dưỡng và lựa chọn các nguồn thực phẩm tươi lành mạnh. Việc💮 kết hợp lối sống lành mạnh và chế độ ăn uống hợp lý sẽ giúp bảo vệ hệ tiêu hóa, ngăn ngừa ung thư.
Thúy Quỳnh