Mít: Chỉ số đường huyết (GI) của mít trung bình, ít làm tăng nhanh đường huyết so với thực phẩm có GI cao hơn. Nó cũng chứa chất chống oxy hóa tốt cho sức khỏe nhưng lại ít chất xơ, nhiều carbohydrate (carb). Người tiểu đường ăn nhi♕ều mít một l༒úc làm tăng lượng đường trong máu.
Mít: Chỉ số đường huyết (GI) của mít trung bình, ít làm 𓄧tăng nhanh đường huyết so với thực phẩm có GI cao hơn. Nó cũng chứa chất chống oxy hóa tốt cho sức khỏe nhưng lại ít chất xơ, nhiều carbohydrate (carb). Người tiểu đường ăn 🔯nhiều mít một lúc làm tăng lượng đường trong máu.
Chuối: Một quả chuối vừa có 105 calo, 1 g chất đạm, 27 g carbohydrate, 3 g chất xơ. Hàm lượng ꦉkali dồi dào trong chuối đóng vai trò duy trì cân✃ bằng chất lỏng trong cơ thể và điều hòa huyết áp. Nhưng chuối chín có chỉ số đường huyết cao, nhiều đường, lượng carbohydrate lớn dễ làm tăng đường huyết.
Chuối: Một quả chuối vừa có 105 calo, 1 g chất đạm, 27 g carbohydrate, 3 g chất xơ. Hàm lượng kali dồi dào trong chuối đóng vai trò duy trì cân bằng chất lỏng trong cơ thể🎃 và điều hòa huyết áp. Nꦓhưng chuối chín có chỉ số đường huyết cao, nhiều đường, lượng carbohydrate lớn dễ làm tăng đường huyết.
Xoài chín: Hơn 90% lượng calo trong💧 xoài đến từ đường. Đó là lý do tại sao loại quả này góp phần làm tăng lượng đường trong máu nhanh. Song xoài nhiều chất xơ và chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe. Người tiểu đường có thể ăn ꦺ1-2 quả trong tuần và không quá nhiều cùng một lúc.
Xoài chín: Hơn 90% lượng calo trong xoài đến từ đường. Đó là lý do tại sao loại quả này góp phần làm tăng lượng đường trong máu nhanh. Song xoài nhiều chất xơ và chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe. Người tiểu đường có thể ăn 1-2 quả trong tuần và không qಌuá nhiều cùng ꦬmột lúc.
Dứa: Loại quả này giàuꦉ chất di🍸nh dưỡng nhưng có chỉ số đường huyết trung bình đến cao (tùy loại). Một lát dứa cỡ vừa chứa 8,3 g đường. Cơ thể tiêu hóa đường nhanh hơn các loại tinh bột khác nên khi ăn dứa, khả năng lượng đường trong máu tăng đột biến cũng cao.
Nguy🎶 cơ tăng đường huyết nhiều hơn nếu uống nước🍃 ép dứa 100%, vì không có chất xơ nên đường từ nước trái cây đi vào máu nhanh.
Dứa: Loại quả này giàu chất dinh dưỡng nhưng có chỉ số đường huyết trung bình đến cao (tùy loạ🃏i). Một lát dứa cỡ vừa chứa 8,3 g đường. Cơ thể tiêu hóa đường nhanh hơn các loại tinh bột khác nên khi ăn dứa, khả năng lượng đường trong máu tă♉ng đột biến cũng cao.
Nguy cơ tăng đường huyết nhiều hơn nếu uống𝓀 nước ép dứa 100%, vì không có chất xơ nên đường từ nước trái cây đi vào máu nhanh.
Sầu riêng: Loại axit amin trong sầu riêng là tryptophan giúp sản xuất serotonin - chất dẫn truyền thần kinh tạo cảm giác vui vẻ và thư giãn. Tuy nhiên, loại trái cây này có lượng calo lớn, ăn nhiều dễ gây đầy hơi, khó tiêu, tăng cân ༺nhanh.
Lượng đượng tr🍌ong sầu riêng dễ ảnh hưởng đến chỉ số đường huyết, làm insulin tăng đột biến, thúc đẩy tình trạng viêm. Người mắc bệnh nà🌜y chỉ nên ăn 1-2 múi sầu riêng mỗi tuần.
Sầu riêng: Loại axit amin trong sầu riêng là try♛ptophan giúp sản xuất serotonin - chất dẫn truyền thần kinh tạo cảm giác vui vẻ và thư giãn. Tuy nhiên, loại trái cây này có lượng calo lớn, ăn nhiều dễ gây đầy hơi, khó tiêu, tăng cân nhanh.
Lượng đượng trong sầu riêng dễ ảnh hưởng đến chỉ số đường huyết, làm insuli🐭n tăng đột biến, ไthúc đẩy tình trạng viêm. Người mắc bệnh này chỉ nên ăn 1-2 múi sầu riêng mỗi tuần.
Anh Chi (Theo Healthline, Eating Well)
Độc giả đặt câu hỏi về bệnh tiểu đường tại đây để bác sĩ giải đáp |