Theo Bộ luật Lao động 2019, 🌃người giúp việc gia đình được hiểu là người lao động làm thường xuyên các công việc trong gia đình của một hoặc nhiều hộ gia đình. Họ sẽ làm nội trợ, quản g𝓰ia, chăm sóc trẻ em, chăm sóc người bệnh, chăm sóc người già, lái xe, làm vườn và các công việc khác cho hộ gia đình nhưng không liên quan đến hoạt động thương mại.
Từ ngày 1/2, khi Nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn thi thành một số điều của Bộ Luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động có hiệu lực, khi thuê ngườ💙i lao động làm giúp việc gia đình, người sử d💟ụng lao động (chủ nhà) cần lưu ý 6 điều sau:
1. Hợp đồng lao động
Chủ 𝐆nhà cần ký hợp đồng lao động bằng văn bản k🧔hi nhận người giúp việc. Mỗi bên giữ một bản.
Chủ nhà phải cung cấp thông tin trung thực cho người giúp việc về công việc, địa điểm, thời gian, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người g𒁏iúp việc yêu cầu.
Việc ký hợp đồng lao động giữa chủ nhà và người giúp việc trước đó cũng được quy định tại Bộ luật Lao động 2012 và Nghị định 27/2014/NĐ-CP. Song từ 1/1, khi 𒁃Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực, loại hợp đồng lao động "theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng", bị loại bỏ.
D꧑o đó, chủ nhà và người giúp việc ch൩ỉ có thể lựa chọn ký kết hai loại hợp đồng sau:
1. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm꧅ ♛dứt hiệu lực của hợp đồng;
2. Hợp đồng lao động xác định thời hạn: Hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của𝄹 hợp đồng.
2. Chế độ lương, thưởng
Chủ nhà và người giúpꦕ việc thỏa thuận về tiền lương, thưởng. Tiền lương gồm lương theo công việc, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác nếu﷽ có.
Mức lương theo cô🔴ng việc, gồm cả chi phí tiền ăn, ở của người giúp việc tại gia đình chủ (nếu có) không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng d𒅌o Chính phủ công bố.
Mức chi phí ăn, ở hằng tháng của người giúp việc (nếu có), do đôi bên thoả thuận song tối đa không quá 50% mức lương theo công việc ghi tr𝓡ong hợp đồng.
Theo Điều 16 Nghị định 28/2020/NĐ-CP, nếu chủ nhà trả lương không đúng hạn; không trả hoặc trả không đủ tiền lꦓương cho người giúp việc theo như thỏa thuận sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đến 10.0🎉00.000 đồng.
Chủ nhà trả lương cho người giúp việc thấp hơn mức lương tối thiểu vùng d🐼o Chính phủ quy định, cũng sẽ bị phạt từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng.
3. Thời gian làm việc và nghỉ ngơi
Chủ nhà phải cho người giúp việc nghỉ ít nhất ít nhất 4 ngày/tháng và ít nhất 8 giờ/ng🌠ày. Cụ thể
- Vào ngày làm việc bình thường, chủ nhà phải cho người lao động được nghỉ ít nhất 8 giờ, trong đó có 6 giờ liên tục.
- Hằng tuần, người giúp việc được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục. Nếu chủ nhà không thể bố trí nghỉ hằng tuần, phải bảo đả💝m cho người giúp việc được nghỉ bình quân ít nhất 4 ngày/tháng.
Chủ nhà không đảm bảo thời giờ nghỉ ngơi như trên sẽ bị phạt đến 25 triệ💫u đồng theo điều 17 Nghị định 28/2020/NĐ-CP. Cụ thể:
-ꦑ Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu không bảo đảm cho 💖người giúp việc gia đình nghỉ trong giờ làm việc.
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu 🐠có vi phạm về nghỉ ☂hằng tuần hoặc nghỉ hằng năm hoặc nghỉ lễ, tết.
- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng khi thời gian𒁃 làm việc bình thường quá số giờ làm việc theo quy định của pháp luật.
4. Chế độ bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội
Chủ nhà phải trả cùng lúc với kỳ trả lương cho người giúp việc một khoản tiền bằng mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động the♋o quy định để người giúp việc chủ động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Người giúp việc đồng thời ký kết nhiều hợp đꦺồng thì trách nhiệm trả tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của chủ nhà được thực hiện theo từng hợp đồng lao động.
Chủ nhà không thực hiện nghĩa vụ này sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng và bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc trả đủ tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người giúp việc🍎 gi𝐆a đình theo Điều 29 Nghị định 28/2020/NĐ-CP.
5. Trợ cấp thôi việc
Khi hợp đồng lao động chấm dứt và 🧜đơn phương chấm dứt theo Nghị định 145/2020/NĐ-CP, chủ nhà 𒁏có trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc cho người giúp việc đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên. Mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương. Hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản tiền có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên.
Chủ nhà không thực hiện nꦿghĩa vụ này bị phạt từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng, theo điều 11🐼, Nghị định 28/2020/NĐ-CP.
Chủ nhà không trả tiền tàu xe đi đường khi người giúp việ♌c gia đình thôi việc về nơi cư trú sẽ bị phạt cảnh cáo (trừ người giúp việc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn)
6. An toàn, vệ sinh lao động
Chủ nhà phải hướng dẫn cách sử dụng máy, thiết bị, đồ dùng, các biện pháp phòng, chống cháy, nổ t꧙𓂃rong gia đình có liên quan đến công việc của người giúp việc; trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người giúp việc trong quá trình làm việc.
Khi người giúp việc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chủ nhà phải thực hiện các trách nhiệꦉm với 𝓀người lao động về sơ, cấp cứu, thanh toán chi phí y tế và chế độ trợ cấp, bồi thường.
Chủ nh💯à kh✅ông thực hiện những nghĩa vụ nêu trên, có thể bị phạt từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, theo quy định tại điều 22, Nghị định 28/2020/NĐ-CP.
Thanh Vân