Thận là bộ phận nằm ở phần sau của vùng bụng trên, dưới khung xương sườn của cơ thể. Mỗi ng෴ười có hai quả thận nằm ở hai bên cột sống. Do kích thước và vị trí đặc thù của gan nên thận phải có xu hướng nằm thấp hơn so với thận trái.
Theo các c🌌huyên gia, hầu hết tình trạng đau thận chỉ ảnh hưởng tới một trong hai quả thận. Đau thận phải cᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚó thể là dấu hiệu cảnh báo vấn đề về thận hoặc do các cơ quan, mô cơ thể gây ra. Dưới đây là 6 nguyên nhân phổ biến gây đau thận phải.
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Đây là bệnh lý nhiễm trùng do vi khuẩn, nấm, virus gây ra. Dù n꧑hiễm trùng đường tiết niệu thường liên quan đến đường tiết niệu dưới (niệu đạo và bàng quang) nhưng tình trạng này cũng có mối liên hệ tới niệu quản và thận.
Nếu thận bị ảnh hưởng do nh🐠iễm trùng đường tiết niệu, người bệnh có thể xuất hiện các triệu chứng gồm sốt cao, đau lưng, ớn lạnh, run rẩy, tiểu nhiều, cảm giác buồn đi tiểu dai dẳng, tiểu ra máu hoặc mủ, buồn nôn.
Với bệnh nhân nhiễm trùn🍒g đường tiết niệu, bác sĩ sẽ kê tꦫhuốc kháng sinh. Trường hợp nhiễm trùng đường tiểu nặng, bệnh nhân cần nhập viện, truyền kháng sinh qua đường tiêm tĩnh mạch.
Sỏi thận
Sỏi thận là kết quả của quá trình nước tiểu bị cô đặc, lắng đọng muối và khoáng chất trong thận. Người có sỏi thận thường xuất hiện các triệu chứng như đau lưng, đi tiểu dai dẳng, đau khi đi tiểu, tiểu rắt, 🐟nước tiểu có máu, màu đục, buồn nôn.
Nếu sỏi thận nhỏ, bệnh có thể tự khỏi. Bác sĩ có thể kê cho người bệnh thuốc giảm đau, thuốc giãn niệu quản gi🎃úp sỏi dễ di chuyển, khuyến cáo uống nhiều nước (2-3 lít nước/ngày). Trường hợp viên sỏi lớn, gây tổn thương, bác sĩ có thể tư vấn người bệnh thực hiện phư🃏ơng pháp tán sỏi bằng sóng xung kích ngoài cơ thể (ESWL). Thủ thuật này sử dụng sóng âm thanh để phá sỏi thận thành mảnh nhỏ giúp cơ thể dễ đào thải ra ngoài.
Ngoài ra, bác sĩ có thể tư vấn bệnh nhân thực hiện biện pháp cắt thận qua da (phẫu thuật loại bỏ sỏi thận bằng kính viễn꧅ vọng, dụng cụ ༺nhỏ). Với biện pháp này, bác sĩ sử dụng các công cụ đặc biệt đi qua niệu đạo, bàng quang của người bệnh để lấy hoặc làm vỡ sỏi.
Chấn thương thận
Thận bị tổn thương do tác động bên ngoài có ✤thể dẫn đến chấn thương. Có hai loại chấn thương thận gồm chấn thương nặng (do tác động không xuyên qua da) và chấn thương xuyên thấu (tổn thương do một vật thể xâm nhập vào cơ thể).
Người gặp chấn thương thận thường bị bầm tím ở v🌳ùng thận kèm tiểu máu. Chấn thương thận được đo theo cấp độ từ 1-5. Cấp độ 1 là chấn thương nhẹ, cấp độ 5 là tình trạng thận bị vỡ, cắt nguồn cung cấp máu. Đa số người bệnh chấn thương thận có thể được chăm sóc tại nhà, không cần phẫu thuật. Nếu phải phẫu thuật, bệnh nhân có thể gặp tác dụng phụ dẫn đến tăng huyết áp.
Bệnh thận đa nang
Đây là một rối loạn di truyền hình thành các cụm u nang chứa nhiều chất lỏng phát triển trên thận của một người. Thận đa nang là bệnh thận mạn tính gây s💮uy giảm chức năng thận. Người mắc bệnh thường tiểu ra máu, có sỏi thận, đau 🐟lưng, cao huyết áp, van tim bất thường.
Hiện chưa có biện pháp chữa khỏi bệnh thận đa nang. Do đó, bác sĩ sẽ hướng dẫn ngườiಌ bệnh điều ♉trị các triệu chứng, uống thuốc ức chế thụ thể angiotensin II (ARB) hoặc thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACE).
Huyết khối tĩnh mạch thận
Hai tĩnh mạch thận đóng vai trò quan trọng đưa máu đến tim. Nếu cục máu đông phꩲát triển trong tĩnh mạch thận sẽ dẫn đến tình trạng huyết khối tĩnh mạch thận (RVT). Bệnh nhân thường đau lưng dưới, tiểu máu, giảm lượng nước tiểu.
Trường hợp bệnh nhân có huyết khối tĩnh mạch thận do cơ thể♒ bài tiết quá nhiều protein, mắc chứng thận hư, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc huyết áp, giảm cholesterol, thuốc ức chế hệ thống miễn dịch, thuốc làm loãng máu.
Ung thư thận
Bệnh thường không có triệu chứng điển hìn💧h cho đến các giai đoạn sau. Người mắc ung thư thận dễ mệt mỏi, ăn không ngon, giảm cân không rõ nguyên nhân, sốt, tiểu ra máu. Phẫu thuật là phꦯương pháp điều trị chính. Bác sĩ sẽ cắt khối u hoặc toàn bộ thận của bệnh nhân. Ngoài biện pháp này, người bệnh có thể thực hiện liệu pháp miễn dịch, xạ trị.
Minh Thúy (Theo Healthline)