ThS.BS Lê Khoa, Khoa Ngoại tiêu hóa, Trung tâm Nội soi và Phẫu thuật nội soi tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP H🍌CM, cho biết thành túi mật bình thường là một đường tăng âm rất mảnh trên phim chụp siêu âm. Một số bệnh có thể ảnh hưởng thành túi mật gây tăng kích thước bất thường.
Viêm túi mật cấp tính là nguyên nhân chủ yếu gây dày thành túi mật. Một số dấu hiệu đi kèm bao gồm sỏi mật làm tắc nghẽn đường mật, túi mật căng to và ứ dịch, đau tại vị trí túi mật khi ấn bằng đầu dò siêu âm, viêm thâm nhiễm mỡ, dịch tụ xung quanh quanh túi mật, tăng𓄧 tưới máu thành túi mật (trên kết quả siêu âm doppler).
Viêm túi mật mạn là tình trạng viêm mạn của vách túi mật, chủ yếu do sỏi túi mật gây kích thích cơ học liên tục hoặc๊ viêm bán cấp, viêm cấp tính tái phát nhiều lần. Kết quả xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh cho thấy có mối tương quan giữa thành túi mật dày, chứa sỏi mật và bệnh sử lâm sàng.
Viêm túi mật không do sỏi chủ yếu xảy ra ở người có bệnh cảnh nặng, đái tháo đường, thường xuyên nhịn ăn hoặc dùng thuốc gây ứ mật. Kết quả xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh ghi nhận thành túi mật dày lên, túi mật k⭕hông có sỏi nhưng thường có bùn túi mật.
Viêm túi mật u hạt vàng là biến thể bất thường của viêm túi mật mạn. Trên kết quả xét nghiệm hình ảnh, thành túi mật dày ♋lên rõ rệt, thường đi kèm với các nốt thành túi mật giảm âm (hypoechoic) trên siêu âm. Đây là dấu hiệu của áp xe hoặc điểm viêm u hạt vàng. Những đặc điểm này trùng lặp với đặc điểm của ung thư biểu mô túi mật, do đó thường rất khó phân biệt꧟ trước phẫu thuật.
Túi mật sứ là dạng rối loạn ít♎ gặp, cho thấy viêm túi mật mạn đã làm vôi hóa thành túi mật. Theo bác sĩ Khoa, phương pháp điều trị tối ưu là phẫu thuật cắt bỏ dự phòng túi mật để giảm nguy cơ diễn tiến thành ung thư biểu mô túi mật.
Ung thư biểu mô túi mật được phát hiện trong 1-3% mẫu bệnh phẩm cắt bỏ túi mật. Bệnh thường được phát hiện ở giai đoạn muộn do triệu chứng không đặc hiệu. Khối u ác tính xuất hiện trên kết quả xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh với nhiều dạng khác nhau, như tổn thương dạng polyp trong lòng túi mật, khối thâm nhiễm thay th🧸ế túi mật, dày th🦹ành túi mật lan tỏa...
Dấ༺u hiệu giúp phân biệt🍃 với viêm túi mật cấp, viêm túi mật u hạt vàng là khối u xâm lấn cấu trúc lân cận, giãn đường mật thứ phát, di căn gan dạng nốt...
U cơ tuyến đặc trưng bởi sự tăng sinh biểu mô, phì đạ🐽i lớp cơ trong thành túi mật và lộn ngược lớp niêm mạc vào trong tạo thành các xoang Rokitansky-Aschoff. Đây là tình trạng lành tính, có thể phát triển từng đoạn hoặc lan tỏa, không cần điều trị đặc hiệu và thường được phát hiện tình cờ ở 9% mẫu bệnh phẩm cắt bỏ túi mật. Các trường hợp u cơ tuyến túi mật có kèm sỏi, polyp túi mật đều cần được theo dõi định kỳ.
Theo bác sĩ Khoa, dày thành túi mật cũng có thể là dấu hiệu của bệnh xơ gan, viêm gan, suy tim phải xung huyết, viêm tụy. Người mắc bệnh tăng🎃 bạch cầ🍌u đơn nhân nhiễm trùng, AIDS, nhiễm trùng cơ hội hoặc thâm nhiễm khối u thứ phát cũng có thể bị dày thành túi mật.
Phòng ngừa bằng cách bảo vệ túi mật như ăn nhiều trái cây, rau củ quả, thịt gia cầm, cá, tránh carb🦄ohydrate tinh chế và chất bꦬéo bão hòa, uống nhiều nước, duy trì cân nặng hợp lý.
Lê Thùy
Độc giả đặt câu hỏi về bệnh tiêu hóa tại đây để bác sĩ giải đáp |