Đọc bài viết về "Những người dành cả đời để tiết kiệm", tôi có nhiều 🌌trăn trở về xu hướng này của nhiều người Việt.
Cứ thử hình dung câu chuyện tiết kiệm mà không dám hưởng thụ này như việc bạn trồng một cái cây. Khi 20 tuổi, bạn chập chững bước vào đời, mang theo nhiều hy vọng, giống như gieo một mầm cây xuống đất. Bước vào tuổi 30-40, sự nghiệp của bạn thăng hoa, rực rỡ nhất, giống như cái cây vào độ xuân thì, đơm hoa và kết trái. Bước sang tuổi 5ღ0 toan về già, bạn sẽ làm gì? Tiếp tục chăm bón cho cây, nhìn quả chín trĩu cành nhưng không dám hái ăn, cứ để vậy cho đến khi nó héo úa, rơi rụng? Hay bạn sẽ tận hưởng thành quả lao động của mình?
Đây cũng là câu hỏi mà nhiều người đang băn khoăn: nên tiết kiệm hay hưởng thụ cuộc sống? Tất nhiên, mỗi n�🎶�gười sẽ có một quan điểm sống và làm việc khác nhau. Tôi không dám nói thế nào mới là đúng, bởi rất khó để phân định. Riêng với cá nhân mình, tôi luôn sống theo một công thức: làm việc cật lực, tiết kiệm 40%, hưởng thụ 60%. Điều đó khiến cuộc sống của tôi cân bằng.
Tiền bạc là thứ vô hạn, bạn có thể kiếm nhiều tiền hơn 🅺bằng nhiều cách khác nhau. Nhưng thời gian là hữu hạn, nếu bạn dành toàn bộ thời gian của mình cho việc kiếm tiền, đương nhiên bạn sẽ chẳng có cơ hội để hưởng﷽ thụ thành quả do mình tạo ra. Số tiền bạn kiếm được cũng giống như nhưng quả chín mục trên cây, chỉ có thể nhìn chứ không thể cảm nhận được nó ngọt hay chua, bổ dưỡng thế nào? Vô tình bạn đã bỏ qua giá trị cốt lõi của việc trồng cây (kiếm tiền).
Nghĩ rộng ra, một xã hội mà ai ai cũng chỉ chăm chăm kiếm tiền, để dành, không ăn tiêu, không mua s𝓰ắm, đồng tiền khi đó sẽ không thể luân chuyển. Những người bán hàng ế ẩm vì sức mua ít; người nuôi trồng, sản xuất cũng lao đao vì không thể tiêu thụ... Chuỗi tác động ấy kéo cả nền kinh tế đi xuống, kìm hãm sự phát triển của xã hội. Hệ quả, ch💎ẳng ai có lợi khi đồng tiền nằm chết trong tủ khóa của mỗi người.
>> Người mẹ chắt bóp và cô bạn gái tiêu hoang
Nói cách khác, tiết kiệm phải nhắm tới mục đích sau cùng là phát triển, chứ không phải là chỉ giữ khư khư đồng tiền một chỗ. Đôi khi, bạn bỏ ra một đồng, sẽ thu lại tới 10 đồng. Bạn tạo cơ hội cho người khác, đến một lúc nào đó, có người sẽ mang lại cơ hội cho bạn. Tiền sẽ chỉ là tờ giấy nếu bạn không cho 🌠nó có cơ hội phát huy giá trị sử dụng.
Thực tế đã chứng minh, nơi nào có càng nhiều người bo bo giữ tiền, thì nơi đó càng khó làm ăn, xã hội càng khó phát triển. Các n🃏ước phát triển trên thế giới cũng đều có sức mua lớn, đồng tiền liên tục được luân chuyển trong người dân, tạo nên sức bật cho cả nên kinh tế. Người dân các nước đó cũng không mang tư duy giữ tiền trong túi. Ngược lại, quốc gia nào có tỷ lệ tiền tích trữ trong dân quá cao sẽ càng trì trệ, khó tăng trưởng.
Ở đây, tôi không có ý bài xích những người mang tư tưởng tiết kiệm. Tiết kiệm là tốt, nhưng nếu thái quá, nó sẽ trở thành ky bo, keo kiệt. Đây là thứ đáng sợ hơn rất nhiều. Bạn chỉ nên tiết kiệm lúc khó khăn để vượt qua nghịch cảnh, còn lúc đã dư của ăn của để, đừng nên quá chi ly, chắt bóp, hãy hưởng thụ thành quả lao động của m💙ình. Điều đó tốt cho tất cả, tạo gia giá trị tinh thần cho bạn và giá trị vật chất cho xã hội.
Bác tôi cũng thuộc kiểu người ܫlàm và dành dụm cả đời, không dám ăn tiêu hay hưởng thụ cuộc sống. Bác vừa ra đi ở tuổi U60 vì một căn bệnh lạ, sau vỏn vẹn có một tháng đổ bệnh. Tài sản bác để lại cho 💟người vợ và là hai con mình là hai căn nhà mặt phố, cũng một sổ tiết kiệm lên tới con số tiền tỷ (dù các con đều có công ăn việc làm ổn định). Ngày phát tang, tôi thấy ba con người (một già, hai trẻ) ngồi thẫn thờ nhìn bức ảnh thờ (cắt vội từ ảnh hôm cưới con út). Căn nhà to rộng nhưng giờ lạnh lẽo và thừa thãi trong nỗi đau của những người ở lại.ơ
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.