Tỏi có nhiều lợi ích đố🦹i với sức khỏe. Tuy nhiên, không phải ai ăn tỏi cũng tốt. Dưới đây là một số trường hợp nên lưu ý khi ăn tỏi.
Bị bệnh gan
Nhiều người ăn tỏi để phòng ngừa viêm gan, tuy nhiên thực tế tỏi có hại cho bệnh nhân viêm gan. Tỏi không ngừa được virus viêm gan, ngược lại một số thành phần trong tỏi có thể kí♈ch thích dạ dày và ruột, ức chế tiết dịch tiêu hóa ở đường ruột, do đó làm tăng✤ các triệu chứng viêm gan.
Ngoài ra, các thành ph🎃ần trong tỏi làm giảm tế bào máu đỏ và hemoglobin trong máu, có thể dဣẫn đến thiếu máu.
Tiêu chảy
Người bị viêm đường ruột hoặc tiêu chảy không do vi khuẩn thì không nên ăn tỏi. Nguyên nhân do tỏi kích thích ruột dẫn đế൩n tăng acid uric niêm mạc ruột, gây phù nề, khiến bện🉐h tồi tệ hơn.
Bệnh về mắt
Những người bị bệnh tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể, viêm kết mạc và các bệnh về mắt khác nên hạn chế ăn tỏi. Y học cổ truyền Trung Quốc tin rằng việc tiêu thụ tỏi lâu dài với số lượng lớn sẽ làm tổn thương gan và mắt. Lâu dần, nó dẫn đến rất nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng n🐓hư thị lực kém, ù tai, mất trí nhớ.
Nếu mắc bệnh về mắt, bạn 🌟nên ăn nhiều thực phẩm ✨giàu vitamin A, vitamin B1 và riboflavin như gan động vật, thịt nạc, trứng, sữa, cà rốt, cà chua...
Một số bệnh khác
Người bị huyết áp thấp ăn tỏi làm tụt huyết áp đến mức nguy hiểm. Phụ nữ mang thai không được dùng. Người bị bệnh về đường tiêu hóa nên ෴ăn hạn chế ăn tránh bịꦜ kích thích.
Ngoài ra, tỏi có thuộc tính chống đông m🌞áu tự nhiên và được coi là tốt nhấ𝓰t trong điều trị các rối loạn tuần hoàn. Do đó, nếu bạn đang sử dụng thuốc chống đông máu thì không nên ăn, khiến chảy máu nhiều.
Tóm lại, ăn tỏi, ớt và các loại thực phẩm cay 𒀰khác có lợi cho người khỏe mạnh để duy trì sức khỏe lâu dài. Tuy nhiên người bị bệnh nặng và đang được chăm sóc y tế thì nên hạn chế ăn. Các thành phần trong tỏi không chỉ ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc, mà còn có thể làm bệnh nặng thêm.
Thùy Anh (Theo Look Chem)