Hải quân Ấn Độ và lực lượng phòng vệ trên biển Nhật Bản tổ chức một cuộc diễn tập trên vùng ꩵbiển Ấn Độ Dương hôm 27/6, trong khuôn khổ hoạt động của Liên minh Bộ tứ (QUAD) với hai thành viên còn lại là Mỹ và Australia.
Ấn Độ từng thường xuyên tổ chức các cuộc diễn tập song phương với Nhật Bản, Mỹ và Australia. Quốc gia Nam Á cho biết có thể mời Australia💧 tham ღgia tập trận Malabar cùng Nhật Bản và Mỹ.
Lin Minwang, phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Nam Á của Đại học Phúc Đán, nhận định mối quan hệ giữa Ấn Đꦅộ và Mỹ đãཧ nâng lên thành liên minh ngang hàng. Trong những năm gần đây, Ấn - Mỹ đã ký một số thỏa thuận có ý nghĩa quân sự quan trọng.
Các thỏa thuận này bao gồm Bản ghi nhớ Đồng thuận Trao đổi Hậu cần, cho phép hai bên sử dụng các căn cứ hải lục không quân của nhau để sửa chữa và tiếp tế; Thỏa thuận Bảo mật và Tương thích Truyền thông, mở đường cho Mỹ bán các thiết bị quân sự nhạy cảm cho Ấn Độ; Thỏ t𒅌huận Bảo mật Thông tin Quân sự chung để chia sẻ thông tin mật. Các cuộc thảo luận khác đang được cả hai phía triển khai.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cũng đưa ra kế hoạch cho "Sáng kiến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương" để đảm bảo 🧸an ninh trên biển, tương 𝓀tự đề xuất của Mỹ. "Mối quan tâm chiến lược của Ấn Độ đang nhằm vào Trung Quốc", chuyên gia Lin nói.
Căng thẳng Ấn - Trung vẫn chưa hạ nhiệt sau vụ ẩu đả chết ngườiꦺ tại biên giới khiến 20 lính Ấn Độ thiệt mạng và binh sĩ Trung Quốc cũng hứng chịu th🐽ương vong.
Chuyên gia hải quân Lý Kiệt, Học viện Nghiên cứu 🔯Hải quân Trung Quốc tạওi Bắc Kinh nhân định hải quân Ấn Độ tham gia nỗ lực "ngăn chặn Trung Quốc" cùng Mỹ tại Biển Đông và Ấn Độ Dương. "Hải quân Ấn Độ không thể đơn độc cạnh tranh với hải quân Quân Giải phóng Nhân dân (PLAN) Trung Quốc. Nhưng nhờ vào liên minh với Nhật Bản hoặc Mỹ, lực lượng Ấn Độ có thể ở vị trí tốt hơn nhiều", Lý nói. "Ấn Độ muốn thống lĩnh khu vực đó trong khi người Mỹ đối phó với Trung Quốc".
Ấn Độ Dương nằm ở trung tâm mạng lưới vận chuyển dầu khí toàn cầu, đồng thời là tuyến giao thương quan trọng với Trung Quốc, nối liền với châu Âu, châu Phi và Trung Đông. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa ra sáng kiến "Vành đai, Con đường💜" nhằm thúc đẩy cơ sở hạ tầng và thương mại, trong đó gồm "con đường tơ lụa" trên biển băng qua Biển Đông và eo biển Malacca trước khi vào Ấn Độ ꦺDương.
Hải quân Trung Quốc ngày càng tích cực hoạt động trong khu vực Ấn Độ Dương trong thời🧜 gian gần đây, bắt đầu với chiến dịch chống cướp biển tại vịnh Aden năm 2008. Các tàu ngầm của PLAN hoạt động trong khu vực từ năm 2013. Căn cứ nước ngoài đầu tiên của Trung Quốc được mở tại Djibouti năm 2017.
Trung Quốc còn xây dựng cảng Gwadar ở Pakistan, Hambantota ở Sri Lanka và Kyaukpyu ở Myanmar theo sáng kiến "Vành đai, Con Đường". Tuy nhiên, giới chuyên gia cảnh 🧔báo chúng có khả năng được sử dụng cho mục đích qꦺuân sự.
Ấn Độ xem hiện diện quân sự ngày càng🐠 tăng của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương, bao gồm xây dựng mạng lưới cơ sở thương mại và quân sự được biết đến với tên ܫ"chuỗi ngọc", là mối đe dọa lớn.
Một bài báo được xuất bản trên Tàu thuyền Hiện đại, một tạp chí quân sự của Tập đoàn Đóng tàu Quốc gia Trung Quốc chuyên ๊chế tạo chiến hạm, cho biết hiện diện của PLA tại Ấn Độ Dương là một phần của xu hướng "không thể tránh khỏi" bởi giá🦩 trị kinh tế của vùng biển này với Trung Quốc còn cao hơn Thái Bình Dương.
Ấn Độ nằm ở vị trí có thể cắt đứt các tuyến thương mại của𝕴 Trung Quốc tới châu Âu. Bằng lực lượng không quân và kế hoạch mở rộng hải quân, với ba tàu sân bay, Ấn Độ có thể cạnh tranh với Trung Quốc để chiếm ưu thế trên kh𒁃ông trên Ấn Độ Dương.
Theo Lý Kiệt, 🧔hải quân Trung Quốc cần nâng cao năng lực và tầm ảnh hưởng của mình, song cũng cần phải kiềm chế. "Ấn Độ Dương không phải là đại dương của Ấn Độ. Hải quân Trung Quốc sẽ tiếp tục các chuyến đi và hoạt động bình thường của mình", Lý nói.
Nguyễn Tiến (Theo SCMP)