Xơ gan là giai đoạn muộn của quá trình xơ hóa, tạo sẹo ở gan do 🌠nhiều yếu tố như gan nhiễm mỡ, viêm gan virus và nghiện rượu kinh niên. Tuy nhiên, gan là cơ quan duy nhất có thể tái sinh và tự lành. Xơ gan xảy ra do tổn thương gan quá mức, quá trình phục hồi này hình thành các mô sẹo, tổn thương càng kéo dài, càng có nhiều mô sẹo.
ThS.BS.CKII Lê Thanh Quỳnh Ngân, Trưởng khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khi xơ gan tiến triển, các mô sẹo càn♎g nhiều khiến gan mất chức năng hoạt động và tiến đến xơ gan mất bù. Gan xơ hóa rất khó phục hồi.
Bên cạnh tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, người bệnh cần ăn uống lành mạnh để n🐲găn ngừa và làm chậm tiến trình xơ gan, giữ sức khỏe ổn định. Bác sĩ khuyến nghị chế độ ăn uống mà người viêm gan cần lưu ý.
Kiểm soát lượng muối nạp vào cơ thể
Với người mắc bệnh lý về gan, khả năng đào thải chất đ🎃ộc hạn chế, về lâu dài làm giảm khả năng hoạt động của gan. Người bệnh thường phù nề do bị giữ nước và tim phải làm việc nhiều hơn để bơm máu thông qua hệ thống mạch máu.
Kiể🌳m soát muối trong chế độ ăn giảm phù nề và nguy cơ về tim mạch. Người mắc bệnh gan chỉ nên sử dụng m🔯uối 2-3 g muối mỗi ngày, tránh thức ăn nhanh, thức ăn đóng hộp, hạn chế các loại mắm, dưa muối.
Tiêu thụ thực phẩm giàu protein
Protein giúp phòng ngừa và làm 🏅chậm xơ gan nhờ khả năng tái tạo tế bào gan. Mỗi ngày ngườꦅi trưởng thành cần một gam protein trên mỗi kg cân nặng. Thực phẩm giàu chất đạm lành mạnh như cá, đậu hũ, nấm, các loại đậu và hạt.
Khả năng chuyển hóa gan của người bệnh kém nên cần ưu tiên nguồn 🐼đạm từ thực vật hơn từ động vật. Khi bệnh chuyển qua xơ gan mất bù (giai đoạn nặng của xơ gan), gan không thể chuyển hóa được lượng lớn protein từ thức ăn, người bệnh gan cần tư vấn dinh dưỡng từ bác sĩ chuyên khoa.
Ăn nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất
Chất xơ không chỉ thanh lọc máu, thải độc ở gan, thúc đẩy quá trình trao đổi chất mà còn cải thiện hệ tiêu hóa. Chất xơ giúp giải độc gan. Lượng vitamin và khoáng chất làm chậm𝐆 xơ gan và cải thiện sức khỏe. Những dưỡng chất này🍰 có nhiều trong ngũ cốc nguyên hạt, rau củ, trái cây tươi như cam quýt, bưởi, chanh, táo, nho, dứa, chuối.
Tránh rượu bia
Rượu bia là tác nhân hàng đầu gây ra các . Ethanol có trong bia rượu bản chất không độc nhưng khi vào gan chất này chuyển hóa thành ac🐻etaldehyde, gây viêm gan đến xơ gan, suy giảm chức năng gan.
Xơ gan diễn tiến qua từng giai đoạn như gan nhiễm mỡ (tích tụ chất béo trong tế bào gan), sau đó tiến triển thành viêm gan (viêm gan cấp tính hoặc mạn tính khiến tế bào gan chết đi để🍎 lại sẹo vĩnh viễn) và tiếp đến là xơ gan (các mô gan bị phá hủy, gan trở nên cứng, sưng và suy giảm chức năng). Bỏ bia rượu giúp phòng ngừa và làm chậm xơ gan, cải thiện quá trình tái tạo gan.
Hạn chế chất béo
Ăn dư thừa chất béo góp phầnꦍ gây nên các bệnh lý về gan như gan nhiễm mỡ, tiến triển thành xơ gan nếu không được điều chỉnh kịp thời. Người mắc bệnh gan nếu ăn nhiều chất béo gây áp lực cho gan, chức năng gan bị giảm sút nghiêm trọng.
Ngưဣời bệnh gan không nên ăn quá 10% chất béo trong tổng năng lượng hàng ngày (khoảng 15 g mỗi ngày). Không ăn các thức ăn có nhiều cholesterol như óc, tim, gan, lòng heo, lòng đỏ trứng, da động vật. Ưu tiên chất béo lành mạnh như dầu ô liu, dầu dừa, bơ, các loại hạt, cá biển.
Ngoài ăn uống lành mạnh, bác sĩ khuyến cáo mọi người nên tập thể dục thể thao vừa sức, duy trì trọng lư🤡ợng khỏe mạnh, kiểm soát 💎huyết áp, cholesterol và đường máu. Uống 1-1,2 lít một ngày và ưu tiên thức uống, đồ ăn có tính lợi mật và nhuận gan như lá trà xanh, nhân trần, hoa atiso.
Nên tiêm vaccine đầy đủ; tránh xa khói thuốc lá; sử dụng thuốc theo chỉ địn💝h của bác sĩ. Theo bác sĩ Ngân, sử dụng các tinh chất thiên nhiên chống độc, làm giảm tổn thương gan, bảo vệ gan khỏe mạnh từ bên trong giúp cơ thể phòng ngừa và♊ hỗ trợ cải thiện bệnh về gan.
Quyên Phan
Độc giả có thể đặt câu hỏi về bệnh tiêu hóa tại đây để được bác sĩ giải đáp.