Để nói về việc "học ở môi trường khác ngoài cha mẹ", tôi sẽ kể về chuyện bé hàng xóm của tôi. Bé lúc đó 4-5 tuổi, ngoan, thân thiện, là một mầm non được cha mẹ dạy dỗ. Ngày hôm đó, tôi soạn một túiꦿ kẹo bánh để tặng một b𓆉é bán vé số đi ngang nhà.
Cô bé hàng xóm bèn kéo giật tay tôi lại và nói là cô bé kia dơ lắm, sẽ bị bệnh nếu chạm lên người cô bé kia. Tôi khá sửng sốt và không nghĩ bé được dạy như thế. Tôi đã chỉnh lại cô bé ngay lúc đó là nói như vậy là khônಞg đúng, tôi cho cô bé 🌠thấy chạm vào không sao cả.
Cô bé hàn෴g xóm thì hơi sửng sốt với hành động của tôi. Nói thật 𒐪lúc đó tôi chỉ muốn dành toàn bộ thời gian để an ủi cô bé bán vé số thôi, cái ánh mắt tổn thương ấy khiến bạn không thể quên được.
Sau đó tôi có nói chuyện lại với bé hàng xóm. Nhưng có vẻ sau khi biết chuyện, ba mẹ bé không muốn ai khác dạy con họ. Từ đó bé không🃏 sang chơi nhà tôi n♑ữa và họ cũng chuyển nhà đi chỗ khác rồi.
Vậy nên khi đứa bé trong bài viết 'Nếu không học,✃ con sẽ làm bồi bàn gắp nước♎ đá, hốt vỏ tôm cua' đến tuổi học đại học, bé nhận ra rằng bé vẫn có thể là bồi bàn đứng gắp nước đá, hốt vỏ tôm cua. Đó là lúc bé có thêm một bài học trong đời, người bồi bà🏅n ấy thực ra cũng là sinh viên đại học đang đi làm thêm mà thôi.
Chúng ta có nhiều cái để học lắm, nhưng cứ từ từ tùy theo lứa tuổi mà học. Với mấy bé nhỏ nhỏ hiện tại thì cũng có thể ví dụ trực quan một chút để bé dễ hiểu là ổn rồi. Còn khi nào lớn sẽ học theo cách nhìn của ng🌺ười lớn.
Nhận thức của mọi người l🌺ớn lên đều có sự điều chỉnh, chúng ta gọi đó là chính ki𝕴ến. Nếu cha mẹ dạy, mà lớn lên, tiếp xúc với nhiều người, tiếp xúc với đời mà bé vẫn chưa học được thì đó là lỗi của bé.
Bé ăn bám bố mẹ thành công thì đó là "nhân" do họ gieo, còn ăn bám đư༺ợc vợ hay không sẽ do cô vợ quyết định chọn sống như nào, muốn khổ hay muốn kh🔯ỏe.
Mì Gói
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.