Khi con người ta có dư thừa cái gì đó thì chúng ta có xu hướng tiêu nó rất dễ dàng, đặc biệt khi nhắm vào điểm yếu là thiếu hiểu biết về công nghệ, truyền thông lại càng dễ làm cho thế hệ già nua nhiều tiền dễ dàng cho đi tài sản của mình. Từ đó, các hình thức lừa đảo đã mọc lên như nấm mà như tôi đã đề cập tới trong bài viết "Điểm mặt những dạng 'ngáo' trong xã hội".
Căn nguyên của mọi hiện tượng "ngáo trong xã hội" đó là sự dưa thừa của cải, tiền bạc của xã hội sau một thời gian phát triển của hệ thống sản xuất, của hàng hóa. Sự dư thừa này được tập trung trong tay một số các nhân có vị trí quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa. Đây 𓆏chính là "chất dinh dưỡng" nuôi sống một loại các hoạt động kinh tếಌ mà không trực tiếp tạo ra của cải, hàng hóa nhưng vẫn sống tốt, trong đó đa phần là lừa đảo kinh tế.
Không lạ khi có nhiều người không cần phải làm ăn gì cả, chỉ cần làm "cò đất" cũng có thể giàu có, làm KOL cũn🌞g giàu có,💎 làm thực phẩm chức năng dù giá trị sử dụng không cao cũng giàu, "thần y" cũng giàu dù không biết chữa bệnh, làm đa cấp vẫn giàu... Tất cả đều đang được nuôi dưỡng bởi những của cải dư thừa không biết làm gì do hệ thống sản xuất hàng hóa tạo ra.
Làm sao để các kẻ xấu có thể lấy đi những của cải, tiền của dư thừa trong tay những người đang nắm giữ? Đó chính là đánh vào đòn tâm lý muốn giàu hơn, sợ bỏ lỡ cơ hội. Khoa học gọi là Fear of missing out (hay còn gọi tắt là FOMO). Đây là hội chứng tâm lý ám chỉ những người sợ bị bỏ rơi hoặc đánh mất một cơ𒉰 hội để làm một điều gì đó. Những người mắc phải hội chứng này thường sẽ có cဣảm giác mọi người xung quanh họ đạt được thứ gì đó tốt đẹp mà họ không thể hoặc luôn sợ hãi rằng bản thân sẽ bỏ lỡ những sự kiện hay ho.
Nhờ vào hội chứng FOMO này mà người ta đã tạo ra các làn sóng để xoáy sâu vào hệ thống tài sản, tiền của dư thừa và cuốn đi những gì họ muốn. Đặc điểm của các hình thức trục lợi này chính là bán thứ mà người ta ﷽quan tâm nhất, ở đây chính là "bán cơ hội làm giàu", cơ hội gia tăng tài📖 sản.
Buôn bất động sản là một hình thức thường thấy nhất và lâu đời nhất, tồn tại trong nhiều xã hội qua nhiều thời kỳ. Ở đây, người bán tìm đến những người dư tiền của nhưng không biết làm gì để giàu hơn, để sinh lời với số tiền của họ, sau đó bán lại những lô bất động sản. Ban đầu, khi bạn bán chỉ với giá trị sử dụng của bất động sản thì không mấy ♎người quan tâm, vì đơn giản những đối tượng khách hàng này vốn không có nhu cầu ꧂sử dụng đất, công việc kinh doanh cũng đã ổn định.
Nhưng mọi chuyện sẽ hoàn toàn khác khi bạn bán kèm lô bất động sản một giá trị mà ai cũng thích, đó là "cơ hội làm giàu". Chỉ cần cho họ thấy rằng họ sẽ có được số tiền lớn hơn, tài sản lớn hơn nếu bỏ ra số tiền mua bất động sản đó (sau 5 năm, 10 năm, 20 năm... mảnh đất sẽ tăng giá phi mã). Mặc kệ việc bất động sản có tăng như lời bạn nói không, chỉ cần đối phương tin là bạn sẽ bán được. Vậy l🔜àm sao để họ tin và xuống tiền? Chỉ cần một vài thao tác hù gọa, lừa bịp với đủ loại mối quan hệ, hay sử dụng "cò mồi"... hoàn t🏅oàn có thể "dắt mũi" nạn nhân theo hình thức tâm lý FOMO.
Mô hình cao cấp hơn là bán giấy vụn với cơ hội làm giàu. Khi bạn bán một tờ giấy, chúng chẳn🌊g có giá trị gì cả, nhưng khi bán thêm cơ hội làm giàu kèm tờ giấy thì nó lập tức có giá trị cao hơn thực tế rất nhiều. S🐼ố lượng khách hàng cũng tăng lên chóng mặt. Không giống loại hình bất động sản thường chỉ tập trung vào giới người giàu, và một người cho mỗi lần chuyển giao sản phẩm, thì lần này là bán cho cả người nghèo lẫn người giàu với số lượng người tham gia vô cùng lớn.
Với mô hình này, chỉ cần chọn ra một người trong hàng triệu khách hàng để trao giải, sau đó quảng cáo để cho dân chúng thấy rằng nếu họ còn đứng ngoài cuộc thì sẽ bỏ lỡ một cơ hội làm giàu đáng tiếc thế nào? Không những chỉ bán một lần mà họ còn bán thường xuyên, khách hàng khá trung thành🧜.
>> 'Lan đột biến hàng tỷ đồng giống đa cấp'
Nhưng mô hình này vẫn có nhược điểm là phải trao một số tiền lớn cho khách hàng trúng thưởng, vậy làm sao để không cần trao giải cho người trúng thưởng mà vẫn có nguyền toàn bộ số dư tiền của này? Từ đó, xuất hiện mô hình cao hơn là các ứng dụng làm giàu,🍎 tiền ảo...
Các ứng dụng nạp tiền tự động𓆏 sinh lời, mạng xã hội làm giàu, đa cấp, và đặc biệt là tiền ảo chính là đại diện cho hình thức bán một loại hình xổ số không cần treo giải thưởng. Theo đó, người chơi, người tham gia sẽ không nhận thưởng trực tiếp bằng tiền mặt mà là một con số đại diện chẳng thể rút ra hoặc rút ra với số lượng rất hạn chế, đủ loại ràng buộc...
Vì không thể rút ra 🦄nên để tăng thêm nạn nhân chỉ cần việc tăng cơ hội trúng thưởng, xác suất trúng thưởng, thậm chí ai cũng trúng thưởng, ai cũng giàu, ai cũng là triệu phú, tỷ phú, nhưng thực sự tiền thì vẫn nằm trong tay những người kiểm soát các ứng dụng làm giàu, các đồng tiền ảo... Khi có người có ý định rút ra, các ứng dụng lại cung cấp cho họ một cơ hội lớn hơn bằng việc tăng giá trị của các con số liên tục để đối phương không nỡ rút.
Mỗi lần có sóng càn qu🍷ét qua hệ thống của cải tài sản dôi dư này sẽ tạo ra các cuộc khủng hoảng xoáy sâu xuống hệ t༺hống sản xuất hàng hóa. Theo đó, để phục hồi lần cho làn sóng trội dậy tiếp theo, hệ thống sản xuất hàng hóa phải trả thêm các khoản nợ thâm hụt và các chi phí sản xuất đã tăng cao sau các sóng càn quét trên.
Vậy nên, để đảm bảo cho nền kinh tế vận hành tốt, ít các biến động khủng hoảng, chúng ta phải có𒉰 chính sách, cơ chế quản lý, khai thác tốt lượng của cải dôi dư của nền kinh tế, từ đó phân bổ lại cho việc phát triển hệ thống sản xuất, những nơi đang thiếu thốn để mọi người tập trung làm ăn thay vì chờ hứng những lượng của cải dôi dư đó.
Các chính sách ki𒀰nh tế tập trung đánh mạnh thuế lên các khoản🧔 thu dôi dư tài sản này nếu không đưa vào sản xuất sẽ khuyến kích các nhà đầu tư đầu tư thêm vào công việc kinh doanh, sản xuất, thay vì tập trung cho các làn sóng làm giàu trên.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.