Đọc chia sẻ của nhiều người về nghề lập trình, tôi có cảm giác các bạn đang giằng co giữa thu nhập của nghề, và những bộn bề khó khăn của công việc này cũng như trong cuộc sống. Riênౠg tôi - một người đã đạt thu nhập này cũng được ba năm và cũng viết blog cá nhân chia sẻ kinh nghiệm có thu nhập một tỷ đồng mỗi năm với nghề lập trình. Tôi xin tóm gọn vài🐟 ý cho các bạn trẻ có đam mê, năng lực có ý chí vươn lên trong nghề này.
Bí quyết thành công của tôi đơn giản:
- Hãy làm mọi thứ tốt nhất có thể, kể cả những điều đơn 🐽giảꦇn nhất.
- Hãy xem thu nhập như một phần thưởng cho thành công của bạn💃, chứ không ✅phải là động lực.
1. Làm tốt mọi thứ
Mọi người hay suy nghĩ phải làm một thứ gì đó cao siêu, một hệ thống thật phức tạp, một cái gì đó tạo ra thật nhiều tiền, mới mong c🦩ó được thu nhập đó. Nếu suy nghĩ như vậy, bạn sẽ không bao giờ làm được. Hệ thống nào cũng có phần đơn giản và phần phức tạp. Những công ty công nghệ lớn như Google, Amazon... luôn có những kỹ sư giỏi nhất, tốt nhất trên khắp thế giới để làm những chuyện đơn giản đó, chứ họ không tuyển riêng những người làm công việc giản đơn.
Đến khi nào các bạn có thể làm những phần đơn giản một cách hoàn hảo, và tự hào chắc chắn rằng nó không thể tốt hơn nữa, thì đó chính là lúc các bạn không sợ rằng tới khi 30, 40 tuổi, mình sẽ bị đào thải, thay thế bởi lớp trẻ. Vì để đạt được sự hoàn hảo, bạn sẽ cần rất nhiều kinh nghiệm, kỹ năng trong công việc, chứ nếu chỉ dừng lại ở mức sao cho hệ thống chạy thì ai cũng có thể 🐲làm được, và bạn có thể bị thay thế bất cứ lúc nào.
Hoàn thiện bản thân cũng là một ý tưởng tốt. Khi có một công nghệ mới, không nhất thiết bạn phải học ngay, nghĩ rằng đó là một trào lưu, một làn sóng, ai cũng nói về nó, ai cũng làm về nó, chúng ta phải làm, nếu không sẽ lạc hậu. Và cũn𓃲g như mọi làn sóng khác, sẽ có lúc cực thịnh, và có lúc cực suy. Đến một lúc nào đó, khi mọi người đốt cháy hết mọi năng lượ🦩ng để chạy theo nó, chính là lúc bạn bỏ nghề vì không thể theo kịp mọi thứ quá mới mẻ. Sức của bạn khi đó không thể nào cạnh tranh được với giới trẻ đang sung mãn được.
Tôi chỉ đề xuất một thứ các bạn nên chú trọng, đó là tìm ra giá trị cốt lõi của bản thân mình, và cố gắng hoàn thiện nó. Khi có một công nghệ mới, một giải pháp mới, trước khi lao đầu vào sử dụng, bạn phải tìm hiểu xem liệu nó có tốt nhất cho công việc, cho bản♚ thân, liệu có học hỏi gì được từ nó không, hay đơn giản chỉ là một từ khóa siêu phổ biến được mọi người nhắc đi nhắ🎐c lại. Bạn không nhất thiết phải theo hết tất cả các "sóng", hãy chỉ lựa chọn đúng những "con sóng" phù hợp, tốt nhất để đưa mình ra xa nhất, để không bị mắc kẹt ở lại, và cũng không cần phải đi nhanh nhất.
Ngư🍌ợc lại, nếu các bạn chấp nhận một mứcಞ vừa đủ với chất lượng công việc, làm việc rề rà, có thời gian rảnh để ngồi chơi, xem phim, chơi game... thì việc thu nhập chấp nhận ở mức vừa đủ cũng không có gì là lạ. Đây có thể gọi là "cái bẫy thu nhập trung bình".
>> Đằng sau lương 100 triệu của kỹ sư IT
2. Xem thu nhập là một phần thưởng
Tôi bắt đầu nghề lập trình viên cách đây đúng mười năm, thu nhập bắt đầu từ con số rất nhỏ, lương thực tập chỉ khoảng 500 nghìn đến 3,5 triệu đồng. Đến khi ra t⛎rường, đi làm chính thức, lương của tôi chỉ tám triệu đồng, và không bao giờ là cao nhất so với mặt bằng chung. Nhưng đối với tôi, nó vẫn là một phần thưởng cho bản thân khi mình đạt được một thành quả nào đó. Mặc dù, có thể chúng không tương xứng với công sức của mình, có thể cao hay thấp hơn bạn bè, nhưng suy cho cùng, đó không nên là động lực cho ta hướng đến.
Tôi rất ghét nhảy việc, đặc biệt là chỉ nhảy việc vì không hài lòng với 🦹thu nhập hiện tại. Điều đó chỉ làm các bạn tiêu tốn thời gian vào những việc không cần thiết. Thay vì đầu tư cho bản thân, các bạn chỉ đầu tư cho thu nhập của mình. Tính đến hiện tại, tôi mới làm việc chính thức cho bốn công ty (những nơi thực tập hay chỉ thử việc tôi không tính đến). Và mức thu nhập của tôi cũng nhảy từ tám triệu lên 12, 16, 22,♑ 30, 40, 80, 100 triệu và hơn thế nữa.
Tôi ít khi nhảy việc, nhưng một khi đã đổi công việc là phải tăng thu nhập cho đáng, vì nhà tuyển dụng luôn có cảm giác tôi rất gắn bó và thực hiện tốt mọi công việc, hài lòng với công việc và cuộc sống, luôn yêu thích cho dù làm những việc đơn giản nhất. Và cách duy nhất để thuyết phục tôi có thể chuyển việc là người ta phải đưa ra một đề nghị thật lớn khiến tô✱i không thể chối từ được.
Ở Việt Nam, mức lương 100 triệu chꦕo vị trí lập trình viên vẫn luôn có và chờ đợi những người thực sự có đam mê và năng lực nhất. Chỉ cần bạn đạt được đủ yêu cầu đề ra, nhà tuyển dụng sẽ sẵn sàng gửi lời đề nghị tới bạn, chuyện đó không phải hiếm. Nếu các bạn cảm giác mình đã đủ khả năng như tôi đề cập ở trên, hãy cứ ứng tuyển vào những nơi bạn cho là phù hợp, nhưng nhớ phải xem xét cho thật kỹ càng vì số lần cho bạn quyết định cũng không nhiều.
Dĩ nhiên, nếu bạn là ☂một nhân viên tốt, mang lại nhiều giá trị cho công ty, thì chỉ nghꦿe tin bạn bắt đầu tìm việc là công ty sẽ lập tức lo nâng lương giữ chân bạn rồi, không cần đến lúc bạn phải nghỉ việc.
Thêm🐭 một điều chia sẻ về bản thân, tôi không phải người chỉ biết sống cho công việc như nhiều người hay định kiến về nghề này. Tôi c꧋ũng có nhiều thời gian cho cá nhân, gia đình, bạn bè, người yêu, tham gia du lịch, thể thao...
Tôi còn đăng ký dạy thêm ở Đại học (mỗi học kỳ một lớp, với lương một triệu đồng). Dù không đáng là bao so với thu nhập của mình, nhưng tôi vẫn thích đi dạy vì moꦛng muốn truyền được đam mê, nhiệt huyết của💟 mình cho những người khác.
Lê Kiến Trúc
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.