Lông mũi l🐻ọc bụi, chất gây dị ứng và phấn hoa, ngăn chúng xâm nhập vào phổi. Mũi còn làm ẩm không khí hít vào. Không khí sạch và ẩm giúp việc hít thở dễ dàng hơn.
Trong quá trình thở bằng mũi, mũi của bạn tiết ra oxit nitrꦕic. Oxit nitric là chất làm giãn mạch, giúp mở rộng các mạch máu, cải thiện lưu thông oxy trong cơ thể. Để giúp mũi nói riêng v🎉à cơ quan hô hấp hoạt động hiệu quả hợn, dưới đây là gợi ý ba bài tập đơn giản mà bạn có thể thực hiện.
Bài tập thở lỗ mũi luân phiên
Thở lỗ mũi luân phiên (nadishodhana) là một bài tập thở p🧜hổ biến được sử dụng trong yoga. Để thực hiện bài tập này, bạn ngồi thẳng lưng và thả lỏng vai, đặt tay t🎐rái của bạn lên đầu gối trái.
Bạn sử dụng ngón tay phải để đóng lỗ mũi phải. Hít vào q🐎ua lỗ mũi trái, sau đó, dùng tay đóng lỗ mũi trá🅺i. Mở lỗ mũi phải và thở ra. Thực hiện trong khoảng 5 phút.
Bài tập thở bằng bụng
Thở bằng bụng còn được gọi là thở bằng cơ hoành. Mục tiêu là hít thở đủ sâu, làm tăng lượng oxy và giúp làm chậm nhịp thở và nhịp tim. Bài tập này cũng có thể giảᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚm căng thẳng.
Để thực hiện bài tập này, bạn ngồi thẳng lưng và thả lỏng vai hoặc có thể nằm xuống giường. Ngậm miệng lại. Đặt một tay lên bụng và một tay lên ngực. Bạn hít vào từ từ bằng mũi, để bụng phồng lên và đầ🤡y không khí, ngực giữ yên. Sau đó, bạn mím môi và thở ra từ từ. Lặp lại trong 5 đến 10 phú🐲t.
Bài tập hơi thở của lửa
Hơi thở của lửa là một bài tập được sử dụng trong yoga Kundalini (yoga thiên về nhận thức). Kỹ thuật này có thể giúp cải 🔯thiện chức năng hô hấp bằng cách sử dụng các cơ hô hấp và cơ hoành; tăng cường sự tập trung.
Bạn ngồi thẳng lưng và thả lỏng vai, đặt tay lên bụ♎ng. 🔯Bạn cũng có thể đặt tay lên đầu gối, lòng bàn tay hướng lên trên; hít sâu bằng mũi, cảm nhận không khí di chuyển xuống bụng và bụng mở ra. Bạn tiếp tục thở ra thật mạnh bằng mũi trong khi co cơ bụng. Giữ độ dài hít vào và thở ra bằng nhau.
Bạn thực hiện các bước này và tăng tốc độ hít vào và thở ra. Lặp lại trong 30 giây. Nếu bạn chưa quen với bài tập thì nên bắt đầu từ từ.
Bạn có thể không nhận ra ൩mình đang thở bằng miệng thay vì bằng mũi, nhất là khi ngủ. Những người thở bằng miệng vào ban đêm có thể có các triệu chứng như ngáy, khô miệng, hôi miệng, khàn tiếng, thức dậy mệt mỏi và cáu kỉnh, mệt mỏi mạn tính, sương mù não, quầng thâm dưới mắt...
Có nꦐhiều nguyên nhân khiến mũi bị nghẹt như nghẹt mũi do dị ứng, cảm lạnh hoặc nhiễm trùng xoang, amidan to, lệch vách ngăn mũi, có khối u... Một số người hình thành có thở bằn💫g miệng thay vì mũi ngay cả khi hết tắc nghẽn mũi. Một số người bị ngưng thở khi ngủ có thể có thói quen há miệng khi ngủ để đáp ứng nhu cầu thở oxy.
Căng thẳng và lo lắng khiến nhiều thở bằng miệng thay vì mũi. Căng thẳng kích hoạt hệ thống thần kinh giao cảm dẫn đến thở nông, nhanh và bất thường. D𓆏o đó, thực hiệ🦩n các bài tập thở sẽ có ích cho mũi nói riêng và hệ hô hấp nói chung.
Kim Uyên
(Theo Healthline)