Thận đóng vai trò như một "nhà máy" lọc sạch các "phế phẩm" trong máu và đào thải ra ngoài qua đường nước tiểu, duy trì cân bằng muối và điện giải trong máu, điều chỉnh huyết áp... Một khi thận bị suy yếu, người bệnh cần phải có chế độ dinh dưỡng phù hợp giúp bệnh chậm tiến triển và ngăn ngừ♎a biến chứng.
Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết bệnh thận
Chấn thương, viêm nhiễm, xuất huyết, bội nhiễm, dinh dưỡng không phù hợp... là những nguyên nhân gây bệnh thận dẫn đến phần lớn cầu thận không còn hoạt động như mongไ muốn. Khi đó, tình trạng suy thận xuất hiện và hậu quả là các chất thải như urê, creatinin, axit uric... tích lũy trong máu vượt quá định mức bình thường.
Cơ thể vì thế chẳng khác nào bị ngộ độc liên tục từ bên trong gây tổn thương đầu tiên cho chính cơ qu💟an lọc máu quan trọng này. Cho dù do nguyên nhân nào gây ra, bệnh thận còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như cao huyết áp, thiếu máu, ...
Khi thận b🌼ị "trục trặc", người bệnh thường có thể không có dấu hiệu báo động nào cho đến tận giai đoạn suy thận 🦂hoặc nếu có dấu hiệu cũng khá mơ hồ khiến người bệnh khó nhận ra.
Để chủ động trong phòng trị bệnh thận, bạn nên đi bệnh viện khám thận khi phát hiện các dấu hiệu như đau lưng âm ỉ ở vùng bẹ sườn dù không vận động nặn; cơn đau quặn lan xuống bàng quang dù không mắc tiểu, tiểu ra máu; nặng♐ mí mắt khi thức dậy; phù mắt cá khi ngồi yên nhiều giờ, tê bàn tay bàn chân. Biếng ăn kéo dài, buồn nôn không liên quan đến bữa ăn; đau đầu sau vàꦜi giờ làm việc, mệt mỏi dù không lao tâm lao lực cũng là những dấu hiệu đáng quan tâm.
Các loại bệnh thận và chế độ dinh dưỡng thích hợp
Viêm cầu thận cấp, suy thận và hội chứng thận hư là 3 bệnh thận thường gặp nhất, tương ứng với mỗi bệnh sẽ có đặc♉ trưng về 🧔dịch tễ, các triệu chứng, điều trị và chế độ dinh dưỡng riêng.
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp là hội chứng viêm cầu thận do rất nhiều nguyên nhân, không chỉ do liên cầu, tụ cầu mà còn do virus, ký sinh trùng sốt rét, các bệnh🔜 tự miễn (lupus ban đỏ, viêm nút quanh động mạch, hội chứng ure máu, tan máu...) gây ra. Biểu hiện lâm sàng giống nhau.
Bệnh thường xuất hiện sau một đợt nhiễm liên cầu tan huyết nhóm A, tuýp 12, 19, 25... Bệnh thường gặp ở trẻ em (lứa tuổi mẫu giáo và học sinh) và có những biểu hiện đặc trưng như viêm đường hô hấp trên, phù ở mặt, hai chi dưới, tăng huyết áp nhẹ hoặc vừa, đái🉐 máu, nước tiểu có nh🐷iều hồng cầu, bạch cầu ít hoặc không có...
Chế độ ăn điều trị viêm cầu thận cấp nhằm mục đích chống phù và tăng huyết áp, hạn chế ure máu tăng, hạn chế kali máu tăng khi có thiểu niệu, nhất là đề phꦑòng . Người bệnh viêm cầu thận cấp cần tuân thủ nguyên tắc xây dựng thực đơn như sau:
Ăn nhạt: hạn chế muối, mì chính. Lượng muối vàꦺ mì chính khoảnꦛg 2-4 gram một gày.
Hạn chế nước: nước uống bằng lượng nước tiểu hàngꦚ ngày và cộng thêm lượng nước mất khꦆông cảm nhận được (qua da, hơi thở, phân). Cụ thể: Lượng nước cho người lớn = lượng nước tiểu/24 giờ + (500-700 ml); Lượng nước cho trẻ em = lượng nước tiểu/24 giờ + 200ml.
Năng lượng: Năng lượng khẩu phần cung cấp cho người﷽ lớn khoảng 30-35 kcal/kg/ngày. Năng lượng khẩu phần cung cấp cho tr🍃ẻ em khoảng 70-80 kcal/kg/ngày.
Protein: Lượng protein cung cấp 0,6-0,8 gram/kg/ngày (nếu ure máu tăng). Người bệnh nên💝 chọn đạm động v🍸ật có giá trị sinh học cao hơn đạm thực vật để hạn chế tăng ure máu. Nếu ure máu không tăng thì nên dùng đạm ở mức 1 gram/kg cân nặng/ngày.
Lipid và glucid: Tăng tỷ lệ so với người bình ♏t🐷hường để bù đủ năng lượng cho khẩu phần. Lipid chiếm 20-25% tổng năng lượng.
Chất khoáng và vitamin: nên ăn đủ theo nhu cầu. Kali máu có thể tăng do thiểu niệu nhưng nếu dùng lợi tiểu ♐⛎thì cần đề phòng hạ kali máu. Kali < 200mg/ngày.
Lưu ý: Ở trẻ em nếu không có🌠 ure máu cao thì ngoài ăn nhạt và hạn chế nước, các chất dinh dưỡng vẫn cho ăn gần như bình thường để đảm bảo nhu cầu phát triển của trẻ.
Bệnh suy thận mạn
Suy thận mạn (chronic renal failure) là hậu quả của các bệnh thận mạn tính, gây giảm sút từ từ số lượng các đơn vị lọc (nephron), làm giảm dần mức lọc cầu thận. Khi mức lọc cầu thận giảm xuống dướiꦬ 50% (60 ml một phút) thì bị coi là suy thận mạn giai đoạn 3.
Suy thận mạn gây rối loạn chuyển hóa và giảm đào thải nitơ như ure, acid uric, creatinin... Các chất này tích tụ trong máu làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng. Bác sĩ sẽ có chỉ định lọc máu chu kỳ để loại bỏ các chất độc trên ra khỏi cơ thể, có thể ghép thận (thay thế quả thận đã hỏng - không còn khả năng lọc, bằng một quả thận có chức năng bình thường c𒆙ủa người khác) nhưng chi phí rất cao.
Chế độ ăn điều trị suy thận mạn là chế độ ăn nhằm hạn chế tăng ure máu và làm chậm qu🌊á trình suy🧸 thận mạn tính. Chế độ ăn này tùy theo từng giai đoạn của suy thận mạn tính và tuỳ thuộc vào từng bệnh nhân có lọc hay không lọc máu. Cụ thể:
Chất đạm: Bệnh nhân không lọc máu: phải giảm protein trong khẩu phần, dùng protein có giá trị sinh học cao để hạn chế tăng urê máu, chủ yếu là dùng nguồn protein động vật như protein của trứng, sữa, thịt, cá... Các nguồn protein thực vật như protein cꦬủa gạo, ngô, đậu... phải hạn chế. Lượng protein phụ thuộc vào mức độ suy thận.
Bệnh nhân có l🧸ọc máu (chạy thận nhân tạo): Lượng protein được ăn trong ngày cho các mức độ suy thận 1-1,4 gram/kg/ngày.
Năng lượng: Người bệnh nên ăn đủ nhu cầu năng lượng để tránh giáng hóa protein và có thể hạn chế ure máu tăng. Trung bình năng lượng ở mức 30-35 kcal một🎶 kg một ngày.
Chất bột: nên sử dụng các chất bột ít đạm như bột sắn, mì ⛦miến, khoai củ (bột sắn, dong, bột sắn dây, miến dong...). Ăn𝔉 ít gạo, mì, ngô... vì có nhiều đạm thực vật.
Lipid: nên chiếm từ 20 - 25% năng lượng khẩu 🌌phần. Trong đó 1/3 axit béo không no một nối đôi và 1/3 axit béo không no nhiều nối đôi. Axit béo không no, nhi♏ều nối đôi có khả năng làm chậm quá trình tiến triển của suy thận mạn tính.
Vitamin và chất khoáng: chế độ ănဣ đầy đủ các vitamin và chất khoáng, nên chọn các thực phẩm giàu sắt, vitamin B12, axit folic, vitamin B6, vitamin D... cho bệnh nhân; thực phẩm giàu các vitamin nhóm B để chuyển hoá năng lượng của khẩu phần. Có thể dùng ꦛcác loại rau, quả nhưng nên giảm những loại rau có hàm lượng đạm cao.
Đảm bảo cân bằng nước, muối, ít toan:
Ăn nhạt khi có phù, tăng huyết áp, su♉y tim. Tr🌺ung bình 2-4 gram muối một ngày.
Chọn những thực๊ phẩm có tính kiềm, thực phẩm nào chứa ♛nhiều Ca sẽ có tính kiềm, ngược lại nếu chứa nhiều P sẽ có tính axit.
Lượng nước hàng ngày: ở người lớn lượng nước hàng ngày = lượng nướcꦍ tiểu trong 24giờ + (500-700 ml) và ở trẻ em lượng nước hàng ngày = lượng nước tiểu trong 24 giờ + 200 ml.
Bệnh nhân có hội chứng thận hư
Hội chứng thận hư là một hội chứng lâm sàng gồm phù, protein niệu cao, giảm protein và tăng lipid máu. Nhiều bệnh lý có thể gây ra h🐠ội chứng thận hư nhưng ở trẻ em phần lớn là tự phát, không có nguyên nhân rõ rệt. Hội chứng thận hư ở trẻ em chủ yếu gặp ở bé trai và ở lứa tuổi học đường.
Nguyên tắc xây dựng thự💜c đơn cho người có h🐽ội chứng thận hư như sau:
Điều chỉnh lượng protein nhập: Lượng protein cần cung cấp hàng ngày được tính = protein theo nhu cầu bình thường + protein mất qua nước tiểu trong 24 giờ. Theo đó, ở người lớn: 1g🅰ram/kg cân nặng/ngày + lượng protein mất qua nước tiểu 24 giờ và ở trẻ em: 2gram/kg/ngày + lượng protein mất qua nước tiểu 24 giờ. Nên sử dụng nguồn protein động vật chiếm 50% lượng protein tổng số (ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa...).
Năng lượng: nê🌄n cho bệnh nhân ăn đủ nhu cầu năng lượng để hạn chế giáng hóa protein của cơ thể cho năng lượng. Trung bình 35-45 kcal/kg cân nặng (ở người lớn); 80-90 kcal/kg cân nặng (ở trẻ em).
Vitamin và chất khoáng: Giảm muối và mì chính nhưng không nên quá kiêng kh𒀰em như trong viêm cầu thận. Để hấp thu đầy༺ đủ vitamin và chất khoáng, nên ăn nhiều rau quả...
Chất béo: Ở người lớn nên hạn chế 25-30gram/ngày; ở trẻ em không nên hạn chế vì chất béo cần cho sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên, chế độ ăn nên giảm những t♋hực phẩm nhiều cholesterꦰol và nhiều chất béo động vật, nên dùng dầu thực vật.
Nước: Đối với người lớn lượng nước ăn và uống = lượng nước tiểu/24 giờ + (500 - 700ml), đối với trẻ em lượng nước ăn và uống = lượng nước tiể✅u/24 giờ + 200ml.
Những điều nên và không nên trong chế độ dinh dưỡng của người mắc bệnh thận
Nên hạn chế chất đạm: Khẩu phần ăn hạn chế chất đạm sẽ làm cho bệnh nhân cảm thấy dễ chịu, cải thiện tình trạng bệnh tật vì chuyển hóa đạm trong cơ thể sẽ tạo ra nhiều chất độc hại, các chất này được lọc qua thận gây quá tải và tổn thương thận. Theo đ💞ó, bệnh nhân thận được khuyến cáo ăn các thức ăn chứa đạm như trứng gia cầm, thịt nạc, cá, thịt gia cầm bỏ da với một lượng hợp lý. Số lượng đạm theo chỉ dẫn của bác sĩ điều trị, không ăn quá 0,6-0,8g đạm/kg cân nặng/ngày.
Nên bổ sung thức ăn giàu calo vì ăn không đủ calo sẽ làm thay đổi sự trao đổi chất trong cơ thể. Cơ thể sẽ đốt cháy chính mỡ và đạm của các tổ chức mô. Điều này 💜dẫn đến cơ thể gầy yếu, tăng hàm lượng các chất độc, làm mất ý nghĩa của chế độ ăn hạn chế đạm. Lưu ý: Người bệnh nên ăn những thức ăn giàu calo và chia thành nhiều bữa (4 - 6 bữa/ngày).
Một số món người bệnh thận nên ăn: Bánh mì không có muối, mì ống, kho෴ai tây, khoai củ và các sản phẩm chế biến, khoai lang𒐪, khoai sọ, sắn, củ từ, miến dong. Các loại rau, hoa quả: táo, dưa hấu, lê, đào; uống các loại nước quả tươi, nước chè và cà phê không đặc...; sữa, trứng, thịt gà, thịt lợn nạc, thịt bò, cá tôm...; các loại quả ngọt; rau xanh có ít đạm: bầu bí, mướp, cà chua, dọc mùng, su su...
Không nên ăn nhiều muối: Tốt nhất nên ăn nhạt, vì ăn nhiều muối sẽ dẫn đến giữ nước trong cơ thể, tăng áp suất trong các mạch máu thận làm tăng gánh nặng cho thận.🔯 Lượng muối tốt nhất không quá 2- 4g muối ăn/ngày. Những người bị thận và tăng huyết áp không dùng muối.
Không ăn các thức ăn chế biến sẵn: Vìꦕ trong thức ăn chế biến sẵn nhà sản xuất thường cho nhiều muối. Có thể kể đến như thịt cá đóng hộp, thịt cá xông khói, giò chả... và các thức ăn có chứa chất kịch thích như ớt, ti♉êu, hành, tỏi, đồ muối chua, các loại nấm...
Không uống rượu bia, các loại nước khoáng﷽ (nhất là nước k♏hoáng có nhiều natri).
Khi bị bệnh thận mạn giai đoạn cuối, người bệnh chỉ còn cách trô🐷ng chờ vào chiếc máy lọc thận khiến chất lượng cuộc sống bị suy giảm, lệ thuộc vào chế độ dinh dưỡng khắt khe. Cách tốt nhất là phải bảo vệ thận khi thận còn khỏe mạnh và 🅷duy trì chế độ dinh dưỡng tốt ngay cả khi bạn chưa mắc các bệnh thận như viêm thận cấp, viêm thận mạn, suy thận, hội chứng thận hư...
Bạn nên kiểm soát huyết áp và đường huyết; thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh (giảm đạm hoặc giảm muối); tập thể dục đều đặn hàng 🎃ngày, thời gian từ 30-6♏0 phút; bỏ thuốc lá; tránh dùng giảm đau liều cao và kéo dài.
Khi có bất cứ dấu hiệu nghi ngờ nào về việc mắc bệnh thận, cần đi khám tại cơ sở y tế uy tín, không tự ý điều trị vì điềuไ này có thể làm bệnh thận thê𝓀m trầm trọng.
Tại Hệ ༒thống Trung tâm Dinh dưỡng - Y học Vận động , quy trình khám, tư vấn và điều trị dinh dưỡng được xây dựng khoa học từ việc thăm khám, xét nghiệm chẩn đoán, xây dựng khẩu phần đến lên thực đơn cá thể hóa, hướng dẫn chế biến món ăn đúng cách và hướng dẫ🌄n vận động hợp lý, góp phần tăng hiệu quả điều trị các bệnh về thận.
Bác sĩ Nguyễn Ngọc Tân