Khi kỳ kinh nguyệt tớ♊i, cơ thể nữ giới có nhiều thay đổi với các triệu chứng như chuột rút, đầy hơi, đau đầu... Thông thường, chu kỳ🍬 kinh nguyệt của phụ nữ kéo dài khoảng 28 ngày, rụng trứng vào ngày thứ 14.
Nữ giới "đến tháng" khiến hormone p🙈rogesterone (hormone sinh dục nữ ở buồng trứng) và estrogen trong cơ thể thấp gây mệt mỏi, thay đổi tâm sinh lý. Trong kỳ kinh n൲guyệt, chị em thay đổi nội tiết tố theo các giai đoạn như sau.
Trong ngày đầu, hormone estrogen, progesterone thấp. Từ ngày 2-7, nang trứng xuất hiện, hormone estrogen tăng cao. Lúc này, nữ giới có thể cảm thấy mệt mỏi, giảm sức chịu đựng. Đến ngày 8-14, estrogen cao, progesteꦇrone thấp. Ngày 14, trứng rụng, sau đó progesterone tăng đột biến. Ngày 22-28, hormone estrogen, progesterone thấp, cơ thể trở về trạng thái bình thường.
Thực tế, mỗi người có một chu kỳ khác nhau nên các dấu hiệu trước và sau khi có kinh không giống nhau. Sau những ngày đầu của kỳ kinh nguyệt, nếu thấy cơ thể khỏe mạnh, không🐲 yếu sức, phụ nữ có thể tập bài thể dục nhẹ.
Theo các chu🎃yên gia, tập thể dục nhẹ nhàng trong kỳ kinh nguyệt có thể giúp nữ giới thay đổi nội tiết tố, khắc phục cảm giác mệt mỏi, yếu sức, tinh thần không ổn định. Dưới đây là một số bài tập giúp chị em cải thiện tinh thần, thể chất trong🍰 kỳ kinh nguyệt.
Đi bộ
Đây là bài tập thể dục nhẹ nhàng giúp giảm các triệu chứng tiền kinh nguyệt hoặc chuột rút. Trong một nghiên cứu được công bố ở Tạp chí Sản khoa, Phụ khoa và Vô sinh (Iran), đi bộ 30 phút trong 3 ngày đầu tiên của kỳ kinh có thể giảm đau, chuột rút, tạo tinh thần thoải mái cho người tập. Tốc độ đi bộ hợp lý là 4-5 km/giờ, đi nhanh từ 5-6 km/giờ. Cùng với đó, nữ giới có thể chạy bộ 3 lần/tuần hoặc lựa chọn khoảng ☂thời gian phù hợp với thể trạng.
Bơi
Ngâm mình trong nước giúp chữa lành t📖inh thần cho người đang căng thẳng, mệt mỏi. Do đó, bơi là môn thể thao mang lại nhiều lợi ích cho nữ giới trong kỳ kinh nguyệt. Người tập bơi thường🦄 xuyên có thể kiểm soát tâm trạng, giảm đau bụng kinh, căng tức ngực, đau đầu, mệt mỏi. Đặc biệt, bơi còn giúp người tập tránh nguy cơ mất ngủ, chuột rút.
Yoga
Các động tác của yoga (vặn người, uốn lưng...) giúp giảm các cơn đau bụng kinh dữ dội, đau cơ, sưng bụng và căng ngực. Nữ giới chăm tập yoga có thể phòng tình trạng đổ mồ hôi lạnh, cải thiện ch🅷ất lượng🌃 cuộc sống.
Tập Pilates
Theo Đại học Y khoa Isfahan (Iran), Pilates có hiệu quả giảm căng thẳng, các triệu chứng tiền kinh nguyệt (PMS) ở nữ giới. Các động tác cường độ nhẹ của Pilates giúp n♎gười 💎tập cải thiện thể chất và tâm lý.
Phụ nữ cần cố gắng tập thể dục như một thói quen hàng 🍒ngày. Tập luyện thường xuyên mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Nữ giới nên lên kế hoạch tập thể dục nhẹ nhàng tr♉ước, sau khi kết thúc kỳ kinh.
Thông thường, yếu tố như thay đổi tâm trạng, đau bụng, chuột rút... là nhữn🌄g trở ngại đối với nữ giới khi tập thể dục. Các chuyên gia khuyến cáo nữ giới không nên tập quá sức trong kỳ kinh nguyệt. Nếu tập thể dục cường độ cao, cơ thể dễ đau, nhức, làm gián đoạn quá trình luyện tập. Đặc biệt, mỗi người cần theo dõi những triệu chứng bất thường của cơ thể k💜hi tập thể dục nhằm nghỉ ngơi hợp lý, tránh gặp phải chấn thương không mong muốn.
Minh Thúy (Theo Very Well Fit)