Trả lời:
Chạy bộ chậm là 🌳phương pháp vận động phổ biến, giúp người tập nâng cao sức mạnh, sức bền. Bộ môn này rất đơn giản, phù hợp với nhiều người, dù nam hay nữ, già hay trẻ đều luyện tập được.
Chạy bộ ở mức độ phù hợp có ♈tác dụng tăng tốc độ tuần hoàn máu trong cơ thể, đẩy nhanh quá trình trao đổi chất giúp tăng cường chức năng của tim và phổi. Từ đ🐻ó, người tập có cơ thể khỏe mạnh, cơ bắp săn chắc.
Về mặt sinh học, chạy bộ còn có khả năng trẻ hóa tế bào, tăng sức đề kháng và khả năng miễn dịch. Người tập còn có thể đốt cháy chất béo trong cơ 💝thể trong thời gian ngắn, hỗ trợ giảm cân, đầu óc🤡 thư giãn, giảm căng thẳng.
Tuy nhiên, nếu bạn chạy trong thời gian quá lâu, liên tục, chạy đường dài dễ gây ra những tổn thương nhất định cho xương khớp, nhất là cổ chân⛎, dây chằng gót chân, đầu gối, khớp háng... Nếu chạy không nghỉ ngơi, trọng lực cơ thể dồn xuống các khớp khiến chúng không thể chống đỡ được khi tập luyện c𒐪ường độ cao.
Để chạy bộ đường dài không ảnh hưởng đến xương kh☂ớp, trước khi chạy, bạn nên khởi động kỹ, chọn giày phù hợp, cự ly ngắn và tăng dần khi cơ thể đã thích nghi. Không nên chạy với tốc độ quá nhanh, không đư𝓰ợc nén đau khi đang tham gia giải chạy, bổ sung đầy đủ nước.
Bạn nên nghỉ ngơi phù hợp giữa các lần ܫchạy. Ăn uống cân đối các nhóm chất, bổ sung các dưỡng chất chuyên biệt cho xương kh𒆙ớp và khám định kỳ để đảm bảo sức khỏe tốt nhất.
Bạn có thể bổ sung các dưỡng chất thiên nhiên đặc hiệu như và collagen peptide thủy phân, eggshell me𓆏mbrane, turmeric root, chondroitin sulfate... giúp kiểm soát quá trình viêm, thúc đẩy quá trình tái tạo sụn khớp và xương dưới sụn. Nhờ đó, bạn có thể tăng độ bền và dẻo dai cho khớp, giảm đau nhức khớp, cải thiện khả năng vận động.
Bác sĩ Hoàng Quyết Tiến
Trung tâm Thông tin Y khoa
Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM
Độc giả đặt câu hỏi về bệnh cơ xương khớp tại đây để bác sĩ giải đáp |