Dữ liệu bài viết tổng hợp từ tài liệu của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), NHS Anh, Mayo Clinic, khuyến cáo cộng đồng.
Tác nhân gây bệnh
- Virus suy giảm miễn dịch꧋ ở người (HIV - Human immunodeficiency virus).
- Hiện có hai type virus HIV: HIV-1 và HIV-2.
- HIV-1, là nguyên nhân chính gây AIDS trên toàn thế giới.
- HIV-2 tìm thấy chủ yếu ở Tây Phi, khả năng lây truyền cũng như gây bệnh ít hơn so với HIV-1.
Phương thức lây truyền
- Lây truyền HIV qua đường máu:
- Lây truyền HIV từ người này sang người khác qua các dụng cụ xuyên chích da, chẳng hạn bơm kim tiêm, kim xăm trổ, kim châm cứu...
- Lây truyền qua các vật dụng có thể dính máu của người khác trong các trường hợp như dùng chung bàn chải đánh răng.
- Lây truyền qua các tiếp xúc trực tiếp với máu khác, như bị dính máu của người nhiễm HIV vào nơi có các vết thương hở hoặc da, niêm mạc bị xây sát.
- Lây truyền qua truyền máu và các sản phẩm của máu hoặc ghép mô, ghép tạng.
- Lây truyền qua đường tình dục:
- Khi dịch thể (máu, sinh dục) nhiễm HIV xâm nhập vào cơ thể người không mắc bệnh.
- Thông qua các hình thức quan hệ tình dục (dương vật - hậu môn; dương vật - âm đạo; dương vật - miệng) với người mắc bệnh.
- Lây truyền từ mẹ sang con khi mang thai, khi si𒐪nh và khi cho con bú🍸.
Triệu chứng nhiễm HIV
- Nhiễm HIV tiên phát (cấp tính):
- Sốt.
- Đau đầu.
- Đau cơ.
- Phát ban.
- Đau họng và lở miệng.
- Sưng các hạch bạch huyết, chủ yếu ở cổ.
- Tiêu chảy.
- Giảm cân.
- Ho.
- Đổ mồ hôi đêm.
- Nhiễm HIV tiềm ẩn lâm sàng (mạn tính):
- HIV còn tồn tại trong cơ thể và tế bào của hệ miễn dịch, gọi là bạch cầu, nhưng nhiều người không có triệu chứng.
- Kéo dài nhiều năm với người không được điều trị bằng thuốc kháng virus, còn gọi là ART.
- Tiến triển đến bệnh AIDS:
- Đổ mồ hôi.
- Ớn lạnh.
- Sốt dai dẳng, có thể tái phát liên tục.
- Tiêu chảy.
- Sưng hạch bạch huyết.
- Có đốm trắng hoặc tổn thương trên lưỡi, khoang miệng.
- Mệt mỏi kéo dài.
- Giảm cân nhanh chóng.
- Phát ban hoặc nổi mụn.
Thời gian ủ bệnh và thời kỳ lây truyền
- Thời gian ủ bệnh của các bệnh nhân rất khác nhau. Thông thường, người bệnh phát hiện nhiễm virus từ một đến ba tháng. Khoảng một nửa số người nhiễm HIV sẽ phát triển thành AIDS trong vòng 10 năm nếu không được điều🎀 trị bằng thuốc kháng HIV. Thời gian chuyển thành AIDS của trẻ em nhiễm HIV ngắn hơnꦜ của người lớn.
- Thời kỳ lây truyền: Một người có thể lây lan HIV cho n⛦gười khác từ rất sớm, khả năng cao nhất là những tháng đầu sau khi nhiễm HIV và người nhiễm HIV ở giai đoạn cuối.
Biện pháp chống dịch
- Tổ chức:
- Thiết lập hệ thống phòng, chống HIV từ Trung ương đến địa phương để đảm bảo người dân được tiếp cận với thông tin và các dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV một cách hiệu quả.
- Thực hiện giám sát phát hiện, giám sát trọng điểm, giám sát hành vi và tổ chức báo cáo dịch theo quy định của Bộ Y tế cũng giúp cho công tác phòng, chống HIV/AIDS có hiệu quả.
- Chuyên môn
- Thu dung, cách ly, điều trị bệnh nhân.
- Quản lý người lành mang virus, người tiếp xúc.
- Dự phòng cho người có nguy cơ cao bằng thuốc và vaccine.
- Xử lý môi trường.
Nguyên tắc điều trị
- Điều trị bất cứ khi nào có biểu hi🎀ện bệnh nhiễm khuẩn cơ hội. Tuy nhiên, điều trị bằng kháng retrovirus (ARV) chỉ thực hiện khi có đủ ch♋ỉ định.
- Mục ti♉êu điều trị HIV là giảm tải lượng virus ở mức không thể phát hiện được. Điều này có nghĩa là mức độ virus HIV trong cơ thể đủ thấp để không bị phát hiện khi xét nghiệm.
- Thuốc kháng virus ARV hoꩲạt độn♔g bằng cách ngăn chặn virus nhân lên trong cơ thể, cho phép hệ thống miễn dịch tự sửa chữa và ngăn ngừa tổn thương thêm.
- Sử dụng kết hợp nhiều loại thuốc k꧋hác nhau giúp giảm khả năng kháng thuốc của virus.
Phòng ngừa
Hiện không có vaccine để ngăn ngừa🍬 nhiễm HIV, không có cách chữa trị hoàn toànꦯ HIV/AIDS. Tuy nhiên, có thể bảo vệ bản thân bằng cách:
- Điều trị phòng ng🍎ừa trước phơi nhiễm bằng PrEP dùng qua đường uống hoặc tiêm.
- Thuốc uống là emtricitabine-tenofovir disoproxil fumarate (Truvada) và emtricitabine-tenofovir alafenamide fumarate (Descovy).
- Thuốc tiêm là cabotegravir (Apretude).
- Điều trị phòng ngừa sau phơi nhiễm (PEP)ꦐ nếu 🌱đã tiếp xúc với HIV:
- Dùng PEP trong vòng 72 giờ đầu tiên có thể làm giảm đáng kể nguy cơ nhiễm HIV.
- Sử dụng bao cao su mỗi khi quan hệ tình dục.
- Nói với bạn tình về tình trạng nhiễm HIV của bản thân.
- Chăm sóc y tế ngay khi mang thai.
Thục Linh