Giai đoạn lớp 1 được🔜 coi là bước ngoặt quan trọng với các con, bước chuyển từ mầm non lên tiểu học. Sự thay đổi về môi trường, thời gian và đối tượng tiếp xúc sẽ ảnh hưởng tới tâm lý của trẻ. Bố mẹ thấy con buồn bã, khóc lóc, chưa quen trường, lớp và cách học mới cũng trở nên căng thẳng, vô tình tạo thêm sức ép, khiến việc đi học trở thành cuộc chiến.
Để giúp trẻ thích nghi với sự thay đổi, ban đầu bố mẹ hãy kể cho con ngh🍸e về ngôi trường mới, nơi có nhiều bạn bè, thầy cô và bao hoạt động học tập, vui chơi thú vị. Bố mẹ có thể đưa con đến thăm trường, cho bé làm quen với không gian, phòng học, khu vui chơi và thầy cô giáo.
Ở nhà, bố mẹ hãy nhắc đến những chuyện vui, trải nghiệm mới lạ, thú vị mà con sẽ có khi học lớp 1 cùng cô và bạn bè mới. Những câu chuyện ngày xưa bố mẹ học lớp 1 ra sao, thích thú như thế nào ꦏcũng gợi sự tò mò, giúp trẻ thấy được đồng cảm, không lạc lõng.
Cha mẹ nên động viên, khơi dậy sự tự tin ở con bằng cách cho con học và chơi một môn nào đó ngoài học như đàn, rubik, gấp giấy Origami, vẽ hay 𒊎đá bóng. Những hoạt động này có thể mở ra sự sáng tạo tư duy, tâm lý tự🐓 tin cho con.
Từ đó, con thấy đến trường không chỉ để học mà còn có rất nhiều bạn với những quan tâm, đam mê khác nhau. Hoặc con thấy mình tự tin v♋ì đá bóng giỏi, vẽ đẹp và có cái để "khoe", tự hào với các bạn.
Ngoài ra, phụ huynh hãy t𓄧rở thành người bạn thực sự của con khi sẵn sàng 🌠lắng nghe, quan tâm đến tâm lý, cảm xúc của bé sau mỗi ngày học.
Luyện cho trẻ các kỹ năng cần thiết
Ở mầm non, hoạt động chủ đạo là vui chơi, vận động, khác với tiểu h🌱ọc là học tập. Các con học 7-8 tiết mỗi ngày, phần lớn 🤡dành thời gian ngồi nghiêm túc, tập trung trong giờ học.
Khi còn học mầm non, các con được bố mẹ hỗ trợ trong hầu꧂ hết hoạt động như🦄ng vào tiểu học bắt đầu phải tự lập. Thế nên gia đình cần tập cho con các kỹ năng tự phục vụ, bảo vệ bản thân và giao tiếp trong tập thể.
Kỹ năng tự phục vụ là quan trọng hàng đầu ở lớp 1, thể hiện một đứa trẻ đã có sự tiến bộ vượt bậc về ý thức so với lứa tuổi mầm non. Ngay từ khi 4-6 tuổi, bố mẹ hãy cho con tự làm các công việc trong sinꦇh hoạt hàng🍷 ngày như ăn uống sạch sẽ (tự xúc ăn, cất dọn khay sau khi ăn, tự biết rót nước và uống khi khát, lấy vừa đủ nước và đổ nước thừa sau khi uống), tự vệ sinh cá nhân, biết rửa tay trước và sau khi ăn, biết sử dụng nhà vệ sinh.
Trẻ cần biết cách cảm nhận cơ thể (nóng, lạnh, khó chịu) và báo với người༺ lớn khi không khỏe. Các con cũng cần được hướng dẫn cách cởi và mặc áo, đi già✃y thành thạo ở nhà.
Ở môi trường nào, trẻ cũng có thể gặp những nguy hiểm tiềm tàng, do đó bố mẹ hãy trang bị cho con kỹ🌜 năng tự bảo vệ bản thân khi gặp người lạ, khi bị người khác tấn công; cách giải quyết vấn đề, tìm kiếm sự trợ giúp trong những hoàn cảnh nguy hiểm; cách thoát hiểm khi có cháy, bị kẹt trong thang máy hay bỏ quên trên ôꦿtô...
Các kỹ năng về giới tính lứa tuổi, như "Vùng đồ bơi", "Quy tắc 5 ngón tay"... cũng 🙈vô cùng quan trọng, giúp con biết bảo vệ bản thân, tránh bị xâm hại.
Phụ huynh cần rèn cho con biết chào hỏi lễ phép thầy cô, người lớn; giao tiếp chan hòa với bạn bè ở lớp, trường và ꧋biết lên tiếng ủng hộ hành vi đúng, phản đối hành vi sai... Các con cũng cần biết nói câu đầy đủ và hiểu câu mệ⛄nh lệnh.
Bố mẹ có thể mua cuốn Rèn kỹ năng an toàn và tự vệ để có thêm kiến thức hướng dẫn con. Các kỹ năng cần được rèn luyện thông qua hành động hàng ngày, luyện tập đều đặn và li🤡ên tục để con ghi nhớ, biết sử dụng khi cần thiết.
V▨ào lớp 1 là bước ngoặt của con, nhưng cũ💦ng là bước ngoặt của chính bố mẹ, vì đồng hành với con ở giai đoạn mới. Không chỉ chuẩn bị cho trẻ, phụ huynh cũng cần xác định tâm lý cho mình.
"Phụ huynh cần xác định con hết lớp 1 đọc thông viết thạo là tốt rồi. Các con mới 6 tuổi đã phải học và thành thạo hai kỹ năng mới là đọc và viết trong một năm. Ngay cả với người l🦋ớn, trong thời gian ngắn như vậy, thành thạo một ngôn ngữ nào đó cũng không đơn giản", cô Ngọc Anh nói.
Nhiều bố mẹ bị căng thẳng, nghĩ con mình kém cỏi, hoặc bất lực với con. Tuy nhiên, phụ huynh hãy thông cảm và ki🌊ên nhẫn. Việc quá hoang mang với những phản ứng của trẻ là không cần thiết vì các con sẽ thích ứ🧸ng được nhanh.
Cô Lương Ngọc Anh tốt ng🌜hiệp Đại học Thủ đô năm 2017, từng có nghiên cứu về tâm lý và phương pháp rèn kỹ năng sống - giá trị sống cho học sinh lớp 1. Suốt nhiều năm qua, cô giáo 26 tuổi xin phụ trách lớp 1, với mong muốn áp dụng những phương pháp đã tìm hiểu.
Bình Minh ghi