Chạy bộ là một hình thức tập thể dục cường độ cao giúp cơ bắp người tập săn chắc, rèn luyện sức bền, tỉnh táo khi làm việc. Trong thai kỳ, nhiều phụ nữ lo lắng việc tập thể dục hoặc hoạt động quá mạnh có thể gây ảnh hưởng tới em bé. Tuy nhiên, vận động khi mang bầu có thể giúp người mẹ ✃tăng cường năng lượng, cải thiện tâm trạng, giảm nguy cơ biến chứng thai kỳ.
Theo Trường Cao đẳng Sản phụ khoa Mỹ (ACOG), nếu phụ nữ mang thai khỏe mạnh, thai kỳ bình thường có thể hoạt động thể chất hoặc chạy bộ. Chạy với tốc độ vừa phải khi mang thai không gây hại tới em bé. Bà Sherry A. Ross✤, chuyên gia chăm sóc sức khỏe phụ nữ tại Trung tâm Y t🐬ế Providence Saint John (Mỹ), cho biết chạy bộ khi mang thai mang lại nhiều lợi ích.
Chạy bộ giúp tăng cường sức khỏe người mẹ, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, đảm bảo độ 🤡giãn của cơ trơn trong tử cung, giúp thai nhi phát triển, giảm khả năng mắc bệnh tim. Dưới đây là những lợi ích của việc tập thể dục khi mang thai.
Ít tăng cân: Phụ nữ duy trì thói quen tập thể dục trong thời điểm mang thai ít tăng cân, béo phì, hạn chế nguy cơ🐠 mắc bệnh tim mạch.
Dễ chuyển dạ: Hầu hết mẹ bầu tập thể dục, chạy bộ troไng thai kỳ có xu hướng c꧋huyển dạ (sinh con) dễ, phục hồi nhanh.
Giảm biến chứng: Tập thể dục có thể giảm nౠguy cơ biến chứng thai kỳ như tಞiền sản giật, khả năng phải sinh mổ.
Cải thiện tinh thần:ཧ Nữ giới chăm luyện tập khi mang thai có thể giảm nguy cơ mắc𓄧 bệnh trầm cảm, tinh thần thoải mái.
Phát triển não bộ thai nhi: Người mẹ tích cực hoạt độn𝔉g, chạy bộ có thể thúc đẩy sự phát triển não bộ của thai nhi.
Nhằm tránh tai nạn hoặc chấn thương bất ngờ khi chạy👍 bộ, phụ nữ mang thai cần lưu ý thực hiện các biện pháp sau.
Kiểm tra giày chạy: Mẹ bầu nên mua sản phẩm có đệm mềm, nâng đỡ bàn chân, đúng kích cỡ hoặc có ꦕthể tăng kích thước, tránh trường hợp chân bị sưng, đau.
Mặc áo ngực phù hợp: Ngực của phụ nữ thường thay đổi kích cỡ khi mang thai. Do đ🐈ó, khi tập thể dục nữ giới cần mua áo ngực phù hợp, chọn loại áo thấm hút mồ hôi tốt, mặc vừa người. Đai hỗ trợ mang thai cũng có thể giả🔜m đau lưng khi chạy bộ.
Uống nhiều nước: Khi mang tha🔥i, áp lực bàng quang tăng, mẹ bầu nên uống đủ nước trước khi chạy. Một ngày, cơ thể người mẹ cần uống đủ 2,5 lít nước nhằm tạo nước ối, loại bỏ chất thải, tăng lượng máu, hỗ trợ hệ tiêu hóa.
Nghỉ ngơi đầy đủ: Thấy quá sức khi chạy bộ, phụ nữ m🍷ang thai cần dành thời gian nghỉ ngơi để cơ thể hồi phục, không gắng sức vận động hoặc tập th🐟ể dục.
Dừng lại đúng lúc: Trong ba tháng đầu mang thai, phụ nữ thường buồn nôn, cả⛎m thấy mệt mỏi. Do đó, mẹ bầu cần dừng tập hoặc giảm cường độ, số lần cꦕhạy bộ.
Phụ nữ mang thai có thể kết hợp chạy bộ và đi bộ ngoài trời trong ba tháng đầu của thai kỳ. Tới 3 tháng giữa thai kỳ (tuần 14-27), mẹ bầu cần mặc áo lót phù hợp, dùng đai quấn bụng hỗ trợ khi chạy, nghỉ ngơi đúng lúc. Khi sắp đến ngày dự sinh, người mẹ cần vận động cường độ thấp hoặc dừng chạy, tránh tình trạng mất thăng bằng, căng c🍌ơ.
Bên cạnh những lợi ích, chạy bộ khi mang thai tiềm ẩn một số rủi ro như ngã, đi không vững do trọng lượng của thai nhi, chấn thương nguy hiểm cho mẹ và con, đau xương chậu, đau q🍰uanh bụng do dây chằng nâng đỡ tử cung thích nghi với sự phát triển của thai nhi.
Nếu thấy âm đạo chảy máu hoặc chất lỏng rỉ từ âm đạo, co thắt tử cung liên tục, tức 𓆉ngực, chóng mặt, ngất xỉu, đau, sưng bắp chân, thở gấp... sau khi chạy bộ, tập thể dục, mẹ bầu cần dừng tập, đi kh🤡ám để bác sĩ kiểm tra sức khỏe thai nhi, đưa ra lời khuyên nhằm bảo vệ sức khỏe của mẹ và bé.
Minh Thúy (Theo Very Well Fit, Webmd, Healthline)