Tôi là một bác sĩ, cũng là một chuyên gia tài chính, có nhiều kinh nghiệm trong đầu tư tài chính, ngân hàng, bất động sản. Tôi xin đóng góp Dự thảo Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi về việc có nên cho rút bảo hiểm xã hội một lần không?
Qua thời gian nghiên cứu trên👍 mạng, tôi thấy có các luồng ý kiến sau đây cho bốn nhóm:
1. Cơ quan nhà nước, nhà làm luật: không nên cho rút bảo hiểm xã hội một lần, hoặc cho rút một phần để cho người lao động có lương hưu, đảm bảo an sinh xã hội. Điều ♏này thì hoàn toàn đúng đắn, hợp lý, nhi𝐆ều người ủng hộ.
2. Những người làm công ăn lương cho doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệ൩p có vốn đầu tư nước ngoài, đa số là công nhân có lương thấp, nghèo khó, hầu hết thì muốn rút bảo hiểm xã hội một lần.
3. Những người làm ở cơ quan Nhà nước đến tuổi về hưu, không thể nghỉ. Nhóm nà𒆙y không muố♏n rút bảo hiểm xã hội một lần. Họ muốn hưởng lưu hưu vì cho rằng có lợi hơn.
4. Những người có mức lương cao, giàu có làm cho doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hầu hết là vị trí lãnh đạo, trí thức. Tôi ít thấy nhóm này có ý kiến, có thể họ giàu có, không q♔uan tâm lắm, cho rút bảo hiểm xã hội một lần cũng được, không cho r🅰út cũng không sao.
Ta th🍸ấy có hai luồng ý kiến trái ngược nhau của nhóm hai và nhóm ba, vì sao lại như vậy? Vì quy định chưa công bằng cho nhóm hai.
Lương hưu nhóm hai là tính trung bì🙈nh cho cả quá trình đóng, còn nhóm ba thì tính mấy năm cuối, tùy giai đoạn. Thêm nữa, lương hưu nhóm hai chỉ tính trượt giá hàng năm rất thấp, còn nhóm ba thì được tăng lương theo lương cơ sở nhà nước. Ví dụ, từ ngày 1/7, lương cơ sở tăng lên 1,8 triệu đồng, tức 20,8% thì lương hưu nhóm ba cũng được tăng tương ứng, trong khi nhóm hai thì không.
Vậy có nên rút bảo hiểm xã hội một lần ở nhóm hai hay không? Tôi nghĩ tùy hoàn cảnh. Ví dụ, một người công nhân 50 tuổi đang thất nghiệp trên một năm, đang mua trả góp chung cư. Hiện tại hàng tháng phải trả cho ngân hàng 2,5 triệu trong 20 năm, cả lãi lẫn gốc cho tiền nợ gốc là 150 triệu. Nếu rút bảo hiểm xã hội một lần sẽ được 150 triệu thì có nên rút không hay chờ 12 năm nữa hưởng ꧙lương hưu?
Tôi nghĩ trên 50% độc giả biểu quyết nên rút. Trả nợ xong, nếu người công nhân gửi tiết kiệm ngân hàng 2,5 triệu đồng một tháng trong 12 năm, lãi suất khoảng 5,4 % năm. Nếu tận dụng lãi suất kép đến năm 62 tuổi, người công nhân này sẽ có trên 500 triệu và hết nợ từ lâu. Còn chọn phương án chờ tuổi nghỉ hưu phải lấy tiền trả🐓 cho ngân hàng thêm 8 năm nữa, mà không có tiền gốc 500 triệu.
Một người công nhân khác đ🌼ang nợ ngân hàng với lãi suất 14%, trả góp trong mấy chục năm, không biết khi nào trả nợ xong. Hỏi người công nhân đó có nên rút bảo hiểm x🐷ã hội để trả cho ngân hàng không? Một người công nhân khác, có chồng giàu nuôi, không nợ nần gì, có nên rút bảo hiểm xã hội không?
Như bản thân tôi, cũng đang nợ ngân hàng số tiền lớn, lãi suất 13,5 % năm, có nên rút bảo hiểm xã hội không? Những câu hỏi trên, tôi mong quý đọc giả góp ý chân thành để chúng ta hoàn thiện luậtꦯ bảo hiểm bảo hiểm xã hội sắp trình quốc hội xem xét.
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.