Thứ sáu, 22/11/2024
Thứ hai, 1/2/2021, 14:05 (GMT+7)

Con đường trang trí gần 150 gốc mai vàng

TP HCMSuốt 15 năm nay, mỗi dịp tết trên vỉa hè đường Phạm Ngọc Thạch (quận 1) lại và𝔉ng rực sắc mai, thu hút nhiều người tới tham quan, ಞchụp hình.

Từ ngày 27/1, một đoạn đường Phạm Ngọc Thạch và khuôn viên Nhà văn hoá Thanh niên TP HCM (quận 1) rộn ràng không khí Tết. Cả một khu vực🐈 rợp vàng với 145 gốc mai được chia đều ở các khu vực, cùng nhiều tiểu cảnh mùa xuân, phố ông đồ.

Đây là một phần hoạt động trong lễ hội Tết Việt tạiᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚ Nhà văn hóa Thanh niên được tổ chức thường niên suốt 15 năm qua. Ở lối vào là một vườn mai rộ🀅ng, có những cây cao gần 5 m.

Dù chỉ là hoa giả, màu vàng rực của ꧋loài hoa biểu trưng cho Tết phương Nam khiến góc phố tràn ngập sắc xuâ♑n.

Ngay từ khi chưa khai mạc, không gian lễ hội đã thu hút rất nhiều người dân đến vui chơi từ sáng đến tối. Tại đây du khách có thể thuê áo dài với giá 50.000 đồng một giờ, các gian♔ hàng còn bán thêm hoa mai, đào giả để làm đạo cụ chụp hình.

Thiếu nữ trong tà áo dài trắng giữa những bông mai ဣvàng rực ཧrỡ.

Quỳnh Như thuê áo dài, mang thêm hoa cúc để chụp ảnh. "Những tiểu cảnh hoa mai rất đẹp, em cảm giác như đứng góc nào cũng có được bức ảnh đẹp. Em rất thích thú khi có được một bộ ảnh ngày xuân", cô gái 1♑8 tuổi chia sẻ.

Bé Kim Đan cùng mẹ trên con đường rợp sắc hoa m🔴ai.

Thảo Nguyên, một khách th♌am quan, cầm điện thoại chụp lại khoảnh ꧑khắc vui vẻ bên bạn bè giữa những luống hoa cúc mâm xôi tại một góc trong Nhà văn hoá Thanh niên.

Lễ hội còn tái hiện không gian các miền quê, phố ôn﷽g đồ, làng nghề, gian bếp... trong ngày Tết cổ truyền.

Cùng với đường mai, phố ông đồ trên vỉa hè đường Phạm Ngọc Thạch sau 15 năm tổ chức cũng là điểm du xu🌃ân quen thuộc mỗi dịp Tết của người dân. Mỗi năm, phố ông đồ lại có thêm nhiều người trẻ bày mực tàu, giấy đỏ để cho chữ ngày xuân.

Trong trang phục áo dài truyền thống, Minh Anh chăm chú viết từng nét chữ cho khách tham quan. "Tôi mới học thư pháp gần một năm nay.❀ Đây là năm thứ hai tôi tham gia phố ông đồ, để nâng cao tay nghề là chính. Cảm giác cho đi những câu chữ tốt đẹp trong ngày Tết rất vui", cô gái 23 tuổi chia sẻ.

Theo các thầy đồ, hiện khách chủ yếu tham 🅘quan và chụp hình, phải sau ngày cúng ông Táo (23 tháng Chạp) mới có nhiều người xin chữ.

Ngoài đường mai, phố ông đồ, lễ hội Tết Việt còn có những hoạt động như đờn ca tài tử, cải lươnღg, múa lân sư rồng, võ thuật, biểu diễn nhạc dân ♍tộc, thời trang, ca nhạc, ngày hội gói bánh chưng, bánh tét. Hoạt động kết thúc ngày 16/2 (tức mùng 5 Tết).

Mời độc giả gửi bài, câu hỏi tại đây hoặc về [email protected]