Chia sẻ trong diễn đàn "Công nghệ Việt trong kỷ nguyên kết nối mới" do VnExpress tổ chức, ông Phạm Minh Tuấn, CEO của FPT Software nói: "Trong quá trình đưa công nghệ Việt Nam đến thế giới, có một khu vực có khả năng tăng trưởng không ꦜgiới hạn và Việt Nam đang nắm lợi thế đ🍃ặc biệt, đó là chuyển đổi số".
Với kinh nghiệm 21 năm xuất khẩu phần mềm ra thế giới, ông Tuấn nhận thấy lợi thế lớn nhất của Việt Nam là đi sau. "Vì đi sau nên chúng ta không cần quan tâm vào hệ thống, những tài năng tốt nhất đều tập trung vào công nghệ mới, phục vụ chuyển đổi số". Ông Tuấn khẳng định trình độ của kỹ sư Việt không có khoảng cách quá lớn so với quốc tế. Minh chứng là những giải pháp số của FPT Software đã tham gia vào các hệ sinh thái của Mic𒅌rosoft, Amazon, SAP...
Theo ông Bùi Thế Duy, Thứ trường bộ Khoa học Công nghệ, hơn 96% doanh nghiệp Việt Nam là vừa và nhỏ. Những doanh nghiệp này không có đủ điều kiện để sử dụng những công nghệ như cá🌌c tập đoàn lớn. Tuy nhiên, vẫn có một hướng đi khác để các doanh nghiệp hoàn thành quá trình chuyển đổi s🐭ố là sử dụng trí tuệ Việt để giải bài toán của người Việt.
Hệ sinh thái chuyển đổi số phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) do FPT Software phát triển có hai lợi thế. Đầu tiên là giá thành rẻ. Thứ hai là các sản phẩm đều do người Việt thiết kế, làm tại Việt Nam nên có thể thấu hiểu và giải quyết tốt hơn bài toán của các doanh nghiệp Việt. Đây cũng chính là ✱cơ hội của các công ty công nghệ Việt Nam.
Trong 5 năm qua, hệ sinh thái số của FPT Software đã đạt doanh số gần 500 tỷ đồng mỗi năm, đến từ những doanh nghiệp SME. akaBot là một trong những nền tảng chuyển đổi số phổ biến bậc nhất Việt Nam với khả năng tuỳ biến cao, được nhiều doanh nghiệp SME sử dụng. Trong thời gian diễn ra địa dịch 🅘Covid-19, akaBot đã giúp các doanh nghiệp duy trì được vận hành liên tục, tiết kiệm nhân sự, tạo đà cho phục hồi sau đại dịch.
Một sản phẩm công nghệ Việt khác do FPT Software là hệ thống ERP mở, cung cấp nhiều chức năng cho hệ thống kế toán của SME. Nền tảng dễ♐ dàng tích hợp với các sản phẩm của bên thứ ba, các thành viên của hệ sinh thái FPT cũng có thể gắn sản phẩm này vào hệ thống của mình.
Hệ sinh thái FPT AI đang giúp 70 khách hàng là những doanh nghiệp Việt Nam nâng cao hệ thống dịch vụ, chatbot, voicebot... Đặc biệt, đây là nền tảng mở, cho phép mọi doanhℱ nghiệp có thể tận dụng thành tựu nghiên cứu của FPT để giải quyết những vấn đề c🔯ủa mình và làm ra những sản phẩm có thể xuất khẩu ra thị trường quốc tế.
Ngoài ra FPT còn phát triển bộ sản phẩm akaSuite tập hợp các sản phẩm, giải pháp giúp doanh nghiệp SME giải quyết các bài toàn vận hành như akaminds, akaChain kiến tạo giá trị mới, vận hành tối ưu với akaBot, akaWork, akaTrans, akaAT... hay nâng tầm trải nghiệm với akaDrive, akaMeet giúp khách hàng bán hàng từ xa, akaInsights hỗ trợ khai thác thꦰông tin để thúc đẩy doanh số.
Theo ông Phạm Minh Tuấn, thách thức lớn nhất của doanh nghiệp công nghệ Việt Nam không phải trình độ, kỹ 🌱sư Việt Nam không có khoảng cách lớn với quốc tế. Tuy nhiên làm ra một sản phẩm tốt vẫn chưa đủ mà còn phải thuyết phục được khách hàng sử dụng sản phẩm của mình. "Start up phải tìm khách hàng đầu tiên, đi từ 0-1 rồi gầy dựng danh tiếng, thành danh. Sau đó phải chứng minh năng lực của mình với các tổ chức đánh giá uy tín quốc tế", ông Tuấn nhận định.
Đại diện FPT Software đánh giá thị trường chuyển đổi số vẫn rất tiền năng, nhiều dư địa phát triển cả ở trong và ngoài nước. Khó khăn lớn nhất là không đủ người làm. Ông Tuấn cho rằng: "Nếu các doanh nghiệp Việt, các start up công nghệ có thể li♛ên kết cùng nhau thì công nghệ Việt còn có thể꧒ làm lên nhiều kỳ tích hơn nữa".
Sáng nay, 7/1, hàng trăm chuyên gia công nghệ có mặt tại trung tâm hội nghị GEM Center, quận 1, TP HCM để tham gia chuỗi sự kiện Tech Awards 2020, với phiên khai mạc là Diễn đàn Công nghệ VnExpress. Diễn đàn chủ đề "Công nghệ Việt trong kỷ nguyên kết nối mới", diễn r𒉰a trước thềm Lễ trao giải Tech Awards, bàn về sứ mệnh của sản phẩm sản xuất tại Việt Nam, AI và 5G.
Khương Nha