An Lăng (góc phải) nằm trên đường Duy Tân ở phường An Cựu, TP Huế, là nơi an táng các vua Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân. Quần thể rộng 𒐪gần 6 ha, ngoài lăng vua và hoàng hậu còn có 42 mộ xây của ông hoàng bà chúa cùng 121 mộ đất của con cháu vua Nguyễn.
Sau năm 1975, chính quyền Bình Trị Thiên cũ đã cấp nhà tập thể trong khuôn viên An Lăng cho cán bộ Ty Công nghiệp, Sở Gඣiáo dục tỉnh sinh sống. Hơn 40 năm qua, 31 hộ dân với hơn 100 nhân khẩu là cán bộ về hưu của tജỉnh Bình Trị Thiên cũ vẫn sống tạm bợ trong khuôn viên lăng.
Nhìn từ trên cao, trong khuôn viên An Lăng là những nhà lợp mái tôn cùng nhà xưởng cũ bỏ hoang. Kể từ khi quần thể di tích cố đô Hu🌳ế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới năm 1993, do không thể sửa chữa nhà cửa, người dân mong muốn được di dời, trả đất cho di tích.
An Lăng (góc phải) nằm trên đường Duy Tân ở ꧂phường An Cựu, TP Huế, là nơi an táng các vua Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân. Quần thể rộng gần 6 ha, n🌼goài lăng vua và hoàng hậu còn có 42 mộ xây của ông hoàng bà chúa cùng 121 mộ đất của con cháu vua Nguyễn.
Sau năm 1975, chính quyền Bình Trị Thiên cũ đã cấp nhà tập thể trong khuôn viên An Lăng c💝ho cán bộ Ty Công nghiệp, Sở G𓆏iáo dục tỉnh sinh sống. Hơn 40 năm qua, 31 hộ dân với hơn 100 nhân khẩu là cán bộ về hưu của tỉnh Bình Trị Thiên cũ vẫn sống tạm bợ trong khuôn viên lăng.
Nhìn từ trên cao, trong khuôn viên An Lăng là những nhà lợp mái tôn cùng nhà xưởng cũ bỏ hoang. Kể từ khi quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới năm 1993, do không thể sửa chữa nhà cửa, ngườiﷺ dân mong muốn được di dời, trả đất cho di tích.
Tại cửa hậu An Lăng, người dân ở khu t༺ập thể tận dụng không gian để trồng cây.
Nhiều căn nhꦅà mái tôn được xây dựng cạnh cửa hậu ra vào An Lăng nay đã xập xệ, có ng♋uy cơ sụp đổ, nhưng không thể sửa chữa bởi nằm trong khu vực I di tích.
Nhiều căn nhà mái tôn được xây dựng cạnh cửa hậu ra vào An Lăng nay đã xập xệ, có nguy 𒆙cơ sụp đổ, nhưng không thể sửa chữa bởi nằm trong khu vực I di tích.
Để chống mưa dột và tránh gió, người dân khu tập thể đã góp tiền mua tôn cũ về lợp tr🀅ước sân chung để làm chỗ sinh hoạt, phơi áo quần.
Để chống mưa dột và ♐tránh gió, người dân khu tập thể đã góp tiền mua tôn cũ về lợp trước sân chung để làm chỗ sinh hoạt, phơi áo quần.
Căn nhà rộng khoảng 30 m2 của một hộ dân nằm trong khu vực An Lăng. Để có không gian sinh hoạt, họ phải cơi nới tꦺhêm gác, nhà bếp.
Căn nhà rộng khoảng 30 m2 🌟của một hộ dân nằm trong khu vực An Lăng. Để có không gian sinh hoạt, họ phải cơi nới thêm gác🍬, nhà bếp.
Bếp ăn chật chội của gia đình ông Hà Thái Sinh, 70 tuổi, được dựng tạm bợ trên🙈 không gian cũ của tòa nhà thuộc quần thể An Lăn⛎g, nằm phía sau điện Long Ân.
Bếp ăn chậtꦛ chội của gia đình ông Hà Thái Sinh, 70 tuổi, được dựng tạm bợ trên không gian cũ của tòa nhà thuộc quần thể An Lăng, nằm phía sau điện Long Ân.
Ông Hoàng Văn Phỉ, 74 tuổi, cán bộ của Ty C🔴ông nghiệp tỉnh Bình Trị Thiên cũ, được cấp căn hộ tập thể rộng khoảng 30 m2. Ngót nghét hơn 40 năm, ông và gia đình đã sống trong khuôn viên An Lăng.
Mỗi 💝sáng, sau khi uống trà với hàng xóm, ông Phỉ lại dùng búa bổ củi. Ông Phỉ cho biết đã chán với cuộc sống tạm bợ trong lăng vua và muốn sớm được di dời, trả đất cho di tích.
Ông Hoàng Văn Phỉ, 74 tuổi, cán bộ của Ty Công nghi💛ệp tỉnh Bình Trị Thiên cũ, được cấp căn hộ tập thể rộng khoảng 30 m2.🦄 Ngót nghét hơn 40 năm, ông và gia đình đã sống trong khuôn viên An Lăng.
Mỗi sáng, sau khi uống trà v𝕴ới hàng xóm, ông Phỉ lại dùng búa bổ củi. Ông Phỉ cho biết đã chán với cuộc sống tạm bợ trong lăng vua và muốn sớm được di dời, trả đất cho di tích.
Một phần tường thành xưa kia bao bọc An Lăng nay trở nên nhếch nhác và biến dạng khi người dân xây dựng nhà cửa, quán ăn ch✃ồ𝔍ng lấn.
Một phần tường thành xưa kia bao♒ bọc An Lăng nay trở nên nhếch nhác và biến dạng khi người dân xây dựng nhà cửa, quán ăn chồng lấn.
🧸Nhà xưởng của Ty Công nghiệp tỉnh Bình Trị Thiên cũ nằm trong khuôn viên An Lăng bỏ hoang và nguy cơ đổ sập. Để đảm bảo an toàn, chính quyền và người dân đã dán biển cảnh báo "khu vực nguy hiểm".
Nhà xưởng của Ty C♏ông nghiệp tỉnh Bình Trị Thiên cũ nằm trong khuôn viên An Lăng bỏ hoang và nguy cơ đổ sập. Để đảm bảo an toàn, chính quyền và người dân đã dán biển cảnh báo "khu vực nguy hiểm".
Mộ phần vua Thành💎 Thái, vua Duy Tân, hai vị vua yêu nước nằm trong An Lăng.
Năm 1954, khi vua Thành Thái mất, thi hài được đưa về chôn cất trong An Lăng và cũng được thờ ở điện Long Ân. Cuối năm 1945, vua Duy Tân tử nạn máy bay ở châu Phi, một cuộc lễ truy điệu nhà vua được tổ chức tại điện Long Ân và thờ tại đây. Năm 1987, hài cốt vua Duy Tân được đưa v♉ề an táng cạnh lăng vua cha Thành Thái.
Mộ phần vua Thành Thái, vua Duy Tân, hai vị vua yêu nư🥀ớc nằm trong An Lăng.
Năm 1954, khi vua Thành Thái mất, thi hài được đưa về chôn cất trong An Lă🔯ng và cũng được thờ ở điện Long Ân. Cuối năm 1945, vua Duy Tân tử nạn máy bay ở châu Phi, một cuộc lễ truy điệu nhà vua được tổ chức tại điện Long Ân và thờ tại đây. N🤡ăm 1987, hài cốt vua Duy Tân được đưa về an táng cạnh lăng vua cha Thành Thái.
Năm 2019, trước tình trạng xuống cấ꧅p của An Lăng, 🦩Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế đã bắt đầu trùng tu với tổng kinh phí hơn 40 tỷ đồng, thời gian dự kiến 5 năm. Đến nay, việc trùng tu vẫn chưa hoàn thành.
Ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, cho biết do điều kiện lịch sử để lại nên có nhiều hộ d💝ân sinh sống trong khu vực I di tích lăng Dục Đức. Nhiều hộ bày tỏ mong muốn được di dời để trả lại mặt bằng, cảnh quan cho di tích.
"Hiện nay,💮 trung tâm đang thống kê các hộ dân sống tro🌺ng An Lăng, đề xuất giải pháp di dời khỏi di tích trong thời gian tới", ông Trung nói.
Năm 2019, trước tình trạng⛄ xuống cấp của An Lăng, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế đã ﷽bắt đầu trùng tu với tổng kinh phí hơn 40 tỷ đồng, thời gian dự kiến 5 năm. Đến nay, việc trùng tu vẫn chưa hoàn thành.
Ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc ♍Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, cho biết do điều kiện lịch sử để lại nên có nhiều hộ dân💝 sinh sống trong khu vực I di tích lăng Dục Đức. Nhiều hộ bày tỏ mong muốn được di dời để trả lại mặt bằng, cảnh quan cho di tích.
"Hiện nay, trung tâm đa🅰ng thống kê các hộ dân sống trong An Lăng, đề xuất giải pháp di dời khỏi di tích trong thời gian tới", ông Trung nói.
Võ Thạnh