Căng thẳng có thể đến từ nhiều nguyên nhân như công việc, các mối quan hệ trong cuộc sống, bệnh lý. Tình trạng này có thể làm gián 🅘đoạn thói quen sinh hoạt như giấc ngủ, chế độ ăn uống, tập thể dục và ảnh hưởng trực tiếp đến làn da. Dưới đây là dấu hiệu trên da cho thấy căng𒊎 thẳng quá mức.
Mụn
Khi căng thẳng, cơ thể giải phóng hormone cortisol và androgen có thể kích thích tuyến dầu, n📖ang lông, dẫn đến mụn trứng cá hoặc nổi mụn.
Trường Đại học California🐬 (Mỹ) thực hiện khảo sát trên 3.000 phụ nữ, độ tuổi 35-40. Kết quả công bố năm 2017 cho thấy có 41% phụ nữ khởi phát mụn trứng cá ở tuổi trưởng thành và🐲 căng thẳng là yếu tố thúc đẩy mụn phát triển ở một nửa phụ nữ tham gia.
Người thường căng thẳngꦉ và nổi mụn có thể dùng các thành phần dưỡng da như b🎀enzoyl peroxide, axit salicylic, axit glycolic hoặc retinoid có hàm lượng thấp. Thiền, tập yoga giúp tâm trí thư giãn, hạn chế lo âu.
Sưng mắt, quầng thâm mắt
Stress ảnh hưởng đến cân bằng muối của cơ thể, khiến mắt giữ nước và 🌄sưng lên. Quầng thâm dưới mắt cũng thường dễ nhận thấy hơn khi cơ thể mệt mỏi. Với người thường xuyên căng thẳng quá mức, các mao mạch mỏng quanh mắt có thể vỡ, khiến máu rỉ ra và🦹 làm vùng da đó sẫm màu.
Quầng thâm mắt hay sưng mắt có thể mờ dần bằng cách chườm thìa lạnh lên mắt, kê cao đầu khi nằm, đắp dưa chuột, khoai tây, túi 🔥trà.
Nếp nhăn
Căng thẳng gây ra những thay đổi đối với protein trong da, góp phần hình thành nếp nhăn. Stress mạn tính có thể dẫn đến nồng độ hormone cortisol cao,🎃 phá vỡ collagen và cản trở khả năng đàn hồi tự nhiên của da.
Người thường xuyên stress cũng hay cau mày, mím môi, nheo mắt có thể đẩy nhanh quá trìn🌱h hình thành nếp nhăn. Nên tìm cách để không lặp lại những động tác trên, uống nhiều nước, dưỡng ẩm da đầy đủ. Chọn sản phẩm sữa rửa mặt có thành phần dịu nhẹ, tránh chà xát hoặc kéo mạnh vào da.
Da dễ viêm, kích ứng
Làn da thường khó điều tiết và giữ cân bằng khi căng thẳng. Não bộ hoạt động quá mức lúc lo lắng có𓂃 thể ảnh hưởng đến khả năng bảo vệ da, dẫn đến tình trạng viêm như nổi mề đ⛄ay, bệnh vẩy nến, bệnh chàm, viêm da.
Để bảo vệ ꧒da và giảm căng thẳng, nên tập thể dục thường xuyên, quản lý cảm xúc bằng bài tập thở, yoga, thiền, ngủ đủ giấc và chăm sóc da ngay khi mệt mỏi.
Da mỏng, nhạy cảm
Nồng độ cortisol cao bất thường do căng thẳng có th𒈔ể phá vỡ các protein trong da, khiến da mỏng, dễ bầm tím và rách. Mức độ lo âu cao cũng có thể gây rối loạn khả năng tự phục hồi của hàng rào bảo vệ da và thúc đẩy cơ thể sản sinh ra các gốc tự do gây hại, khiến ꧙da nhạy cảm hơn với các tác nhân ô nhiễm bên ngoài.
Da nhạy cảm cần được chăm sóc đúng cách. Hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và luôn sử dụng kem chống nắng phổ rộng lúc ra ngoài, dùng các sản phẩm c♏hăm sóc da nhẹ nhàng. Các thành phần làm dịu thích hợp do da nhạy cảm như axit hyaluronic, lô hội, bột yến mạch và axit lactic.
Huyền My (Theo Healthline, Everyday Health)
Độc giả gửi câu hỏi bệnh da liễu tại đây để bác sĩ giải đáp |