Hệ thống được phát triển bởi nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc và Đại học Hong Kong và sẽ được ứng dụng rộng 💞rãi, từ việc thiết kế nhân vật đến điều tra tội phạm.
Về cơ bản, các hệ thống kiểu này sẽ phân tích 🎀một số lượng khổng lồ những gương mặt người thật. Nhờ đó, chương trình hiểu được điều gì tạo nên khuôn mặt của con người. Các nhà nghiên cứu cho biết DeepFaceDrawing được huấn luyện với hìnhཧ ảnh của 6.247 nam giới và 11.456 nữ giới. Nhiều hình thức truyền thông nhân tạo khác, như các video làm giả của deepfake, đều hoạt động trên phương án tiếp cận này.
Tuy nhiên, nội dung của cơ sở dữ liệu cũng tác động đến kết quả cuối cùng. Phần lớn các hình ảnh sử dụng trong q🉐uá trình huấn luyện DeepFaceDrawing là khuôn mặt người da trắng hoặc Nam Mỹ, thậm chí còn có hình ảnh của nhiều người nổi tiếng. Điều này lý giải vì sao chương trình dường như tạo ra những khuôn mặt có phần chỉn chu, ưa nhìn và quyến rũ.
Trước DeepFaceDrawing, từng có những hệ thống tương tự, như Pix2Pix. Nhưng độiﷺ ngũ sản xuất DeepFaceDrawing cho rằng hướng tiếp cận của họ hiệu quả hơn, bởi người dùng không cần sử dụng bản phác thảo chi tiết để tạo ra hình ảnh deepfake chất l▨ượng cao. Do đó, họ cũng không nhất thiết phải là những họa sĩ chuyên nghiệp hay có khả năng hội họa đặc biệt. DeepFaceDrawing được huấn luyện với 17.000 bản phác thảo đa dạng về chất lượng vẽ nên đọc được nhiều bức vẽ, dù đơn giản, nguệch ngạc, tốt hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh.
Một ứng dụng khác có tên Zao đã gây "bão" năm ngoái khi cho phép người dùng hoán đổi khuôn mặt mình với khuôn mặt người nổi tiếng trên các bộ phim và chương trình truyền hình. Zao sau đó bị gỡ khỏi các cửa hàng ứng dụng do hàng loạt lùm xùm xoa🍷y quanh lo ngại vềꦅ quyền riêng tư.
Một trường hợp b💫ùng nổ khác cũng diễn ra vào đầu năm nay, khi một bộ phim truyền hình trực tuyến đã hoán đổi khuôn mặt một nữ diễn viên n🎃ày với một nữ diễn viên khác, từ đó vấp phải sự nhạo báng trên khắp lãnh thổ Trung Quốc.
Các dự án Deepfake đang phải 𒅌đối mặ𝔍t với quy định chặt chẽ hơn ở Trung Quốc khi ngày càng có nhiều nghiên cứu học thuật và ứng dụng công nghệ thương mại.
Để kiểm soát sự lan tỏa và c🧜hia sẻ các nội dung truyền thông nhân tạo, Trung Quốc đã có những nỗ lực nhất định. Tháng 11 năm ngoái, Cơ quan quản lý không gian mạng Trung Quốc cho rằng nội dung âm thanh và video do AI tạo ra cần phải được đánh dấu rõ ràng. Tháng 5 năm nay, Trung Quốc đã thông qua một bộ luật dân sự, ban hành những quy định quản lý deepfake. Bộ luật này dự kiến chính thức có hiệu lực vào đầu năm 2021.
Hải Yến (theo SCMP)