Són tiểu hay tiểu không tự chủ là tình trạng nước tiểu rò rỉ ngoài ý muốn. Đây là vấn đề thường gặp ở phụ nữ lớn tuổi, mãn kinh, từng mang thai và sinh🌱 con nhiều lần.
TS.BS Lê Phúc Liên, Trưởng đơn vị Niệu nữ,🤡 Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết tiểu không tự chủ ở phụ nữ có thể 🌳điều trị bằng nhiều biện pháp không cần can thiệp phẫu thuật như sau:
Tập bàng quang: Bài tập giúp p🅘hụ nữ đang gặp tình trạng tiểu nhiều lần, són tiểu, tiểu gấp có thể kiểm soát cảm giác mắc tiểu; biết khi nào bàng quang đầy và cần đi tiểu, khi nào chưa cần. Kiên trì thực hiện giúp cải thiện khả năng giữ nước tiểu của bàng quang, tăng khoảng cách thời gian giữa các lần đi tiểu, giảm số lần đi tiểu trong ngày.
Tập sàn chậu: Bác sĩ dán hai điện cực tại cơ bụng, đặt đầu dò vào âm đạo hoặc hậu ꩲmôn người bệnh. Sau đó, bác sĩ hướng dẫn người bệnh thực hiện động tác tập sàn chậu (kegel). Trong lúc tập luyện, cơ sàn chậu co thắt tạo ra tín hiệu điện được ghi nhận và thể hiện trên màn hình máy tính để bác sĩ và người bệnh cùng thấy được. Dựa vào tín hiệu trên màn hình, bác sĩ hướng dẫn người bệnh biết khi nào cơ sàn chậu co thắt đúng cách khi tập sàn chậu, từ đó ghi nhớ và luyện tập về sau.
Dùng thuốc: Thuốc điều trị són tiểu cần được bác sĩ kê đơn và hướng dẫn sử dụng nhằm giảm hoạt động của nhóm cơ co thắt bàng quang, giúp giữ nước tiểu hiệu quả hơn, hạn chế tình trạng rò rỉ không kiểm soát. Phụ nữ không nên tự ý mua, sử dụng thuốc, tránh dùng thuốc không phù hợp khiến tình trạng nặng🍸 h🅺ơn.
Kích thích dây thần kinh chày: Dẫn truyền thần kinh từ não đến bàng quang không hiệu quả khiến bàng quang co thắt không đúng lúc, gây són tiểu. Dây thần kinh chày là một phần của bó dây thần kinh có nhiệm vụ kiểm soát hoạt động co thắt của bàng q♊uang. Kích thích dây thầ𝓀n kinh này bằng xung điện giúp kiểm soát tất cả dây thần kinh hoạt động không chính xác, nhờ đó khôi phục hoạt động bình thường của cơ bàng quang.
Bác sĩ đặt một điện cực ở vùng mắt cá chân, một điện cực ở lòng bàn chân của người bệnh (vị trí dây thần kinh chày đi qua). Xung điện từ hai điện cực đi xuyên qua da, tác động dây thần kinh điều khiển hoạt động co ܫbóp của bàng q💖uang, hạn chế bàng quang co thắt không đúng lúc gây són tiểu. Một liệu trình điều trị kích thích dây thần kinh chày kéo dài trong 12 tuần, một buổi mỗi tuần.
Tiêm botox cơ bàng quang: Botox viết tắt ♊của botulinum toxin là do vi khuẩn clostridium botulinum sản xuất ra, có tác dụng làm 🍌giảm hoạt động của các nhóm cơ co thắt bàng quang, giúp cải thiện tình trạng són tiểu do bàng quang tăng hoạt.
Thông qua các thiết bị nội soi, bác sĩ đưa ống tiêm dài và mảnh (khoảng 2 mm) đi qua niệu đạo, tiếp cận rồi tiêm nhiều điểmꦐ xung quanh cơ bà💙ng quang. Sau tiêm, các triệu chứng són tiểu được cải thiện 70-80%, hiệu quả duy trì trong 9 tháng.
Đặt vòng nâng âm đạo: Bác sĩ đặt vào trong âm đạo một dụng cụ có h𝔍ình dạng giống chiếc nhẫn, làm từ nhựa hoặc silicone. Đặt vòng nâng có tác dụng đẩy thành âm đạo và ống niệu đạo lên, hỗ trợ hoạt động các cơ sàn chậu, qua đó kiểm soát tình trạng giúp giảm tiểu không tự chủ khi gắng sức kèm sa tử cung.
Laser âm đạo: Bác sĩ sử dụng thiết bị chuyên dụng phát chùm tia laser chiếu vào âm đạo. Nhiệt lượng từ laser kích thích tái tạo collagen giúp niêm mạc âm đạo và màng nội mạc chậu (mô liên kết bao bọꦍc các cơ quan vùng chậu) dày 💧hơn, thắt chặt tốt hơn, hỗ trợ bàng quang và niệu đạo kiểm soát khả năng giữ nước tiểu, giảm triệu chứng són tiểu. Một liệu trình laser âm đạo kéo dài 3-4 tháng, tần suất một lần mỗi tháng.
khuyến cáo phụ nữ gặp tình trạng són tiểu ảnh hưởng đến cuộc sống cần đến bệnh viện khám để xác định nguyên nhân, mức độ để có phương pháp điều trị phù hợp. Phụ nữ cần ăn uống lành🉐 mạnh, nhiều rau xanh, trái cây; kiểm soát cân nặng; tránh sử dụng thuốc hoặc c﷽ác đồ uống lợi tiểu (bia rượu, nước ngọt, trà, cà phê...); tập thể dục vừa sức thường xuyên 30 phút mỗi ngày.
Thắng Vũ
Độc giả gửi câu hỏi về bệnh tiết niệu tại đây để bác sĩ giải đáp |