Ung thư bàng quang là một trong những bệnh lý ác tính phổ biến của hệ tiết niệu, xếp 🎶thứ 4 trong nhóm các bệnh thường gặp ở nam giới và thứ 7 ở nữ giới. Theo TTƯT.PGS.TS.BS Vũ Lê Chuyên, Giám đốc Trung tâm Tiết niệu thận học, Hệ thống BVĐK Tâm Anh, số liệu thống kê của Globocon, dự án của Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (IACR) trực thuộc Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) cho thấy, năm 2020 nước ta phát hiện khoảng 1.721 ca ung thư bàng quang mới và xu hướng gia tăng nhanh.
Ung thư bàng quang là hiện tượng ung thư biểu mô niệu với các biểu hiện phổ biến như: tiểu máu, tiểu gấp, bí tiểu, tiểu nhiều, đau khi đi tiểu... Khi tình trạng chuyển biến nặng, người bệnh có thể cảm thấไy ớn lạnh, sốt, đau bụng dưới... Nếu không được chẩn đoán, điều trị kịp thời và 🌼đúng phác đồ, người bệnh sẽ có nguy cơ bị viêm thận, phù thận, nhiễm độc nước tiểu, bệnh lao, nhiễm trùng máu... thậm chí là dẫn đến nguy cơ tử vong.
Thông qua nội soi và sinh thiết, bác sĩ sẽ có thể phát hiện được🅠 ung thư bàng quang. Việc điều trị ung thư bàng quang tùy thuộc vào giai đoạn bệnh, mức độ xâm lấn, thể trạng của người bệnh...
Theo PGS Vũ Lê Chuyên, một trong những lựa chọn tối ưu trong điều trị ung thư bàng quang là phẫu thuật tạo hình bàng quang bằng ruột non. Phương pháp này lần đầu tiên được thực hiện vào năm 1852 trên bàng quang lộn ngược ra ngoài và đến năm 1982 đã được một bác sĩ người Mỹ cải tiến bằng cách dùng hồi tràng, phần dꦅưới của ruột non, để tái tạo thành túi đựng nước tiểu. Các kết quả nghiên cứu khoa học và thực tế chứng minh, ruột non mang đến hiệu quả tốt và biến chứng thấp nhất so với việc sử dụng dạ dày, hồi manh tràng, đại tràng và trực tràng...
Với những người bệnh có khối bướu lớn, không thể chỉ định phẫu thuật theo phương pháp nội soi và đáp ứng🌱 yêu cầu chưa di căn sang các cơ quan lân cận, các chuyên gia tiết niệu có thể áp dụng phương pháp này nhờ nhiều ư🍎u điểm vượt trội như an toàn, hiệu quả và không ảnh hưởng quá nhiều đến cuộc sống của người bệnh.
Bàng quang thay thế gồm 3 phần. Phần trung tâm là một đoạn ruột đã được mở ra và🦩 khâu lại hình túi theo nguyên tắc là tạo nên một túi chứa nước tiểu với áp lực thấp để thay thế bàng quang. Phần trên nối với đường tiểu trên có nhiệm vụ quan trọng nhất là bảo vệ thận với các yêu cầu không trở ngại dòng nước tiểu từ thận xuống, không trào ngược. Phần dưới đem ra da hay nối với niệu đạo, sử dụng các cơ vòng tự nhiên hoặc van tân tạo, có nhiệm vụ kiểm soát nước tiểu.
Để thực hiện phẫꦰu thuật tạo hình bàng quang bằng ruột non, bác sĩ sẽ có một số hướng dẫn trước và sau khi thực hiện bao gồm: xét nghiệm tiền phẫu, dừng sử dụng một số loại thuốc (nếu cần), ăn lỏng 1-2 ngày trước phẫu thuật. Vào ngày phẫu thuật, người bệnh ngừn♏g ăn uống tối thiểu 6 giờ. Sau phẫu thuật, người bệnh được giữ lại bệnh viện theo dõi khoảng 3-5 ngày và được hướng dẫn cách thông tiểu để giảm áp lực cho bàng quang.
Thông thường, quá trình cắt và tái tạo bàng quang 🔯bằng ruột non trong điều trị ung thư bàng quang được thực hiện trong một cuộc phẫu thuật để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Cụ thể, các bác sĩ sẽ tiến hành tạo đường mổ để tiếp cận và cắt bỏ bàng quang đã bị mất chức năng hoặc ung thư. Phần ruột non của người bệnh được tạo hình thành một túi chứa nước tiểu, cắm với 2 niệu quản. Bàng quang mới được tái tạo sẽ vẫn ở vị trí của bàng quang thật và tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của một bàng quang thực thụ.
Theo các chuyên gia Trung tâm Tiết niệu thận học BVĐK Tâm Anh, tái tạo bàng quang bằng ruột non là một🍬 kỹ thuật cao, có thể được áp dụng rộng rãi trong điều trị ung thư bàng quang. Với sự tiến bộ về chuyên môn của bác sĩ, kỹ thuật gây mê, trang thiết bị... phương pháp này sẽ giúp cải thiện chất lượng sống của người bệnh một cách hiệu quả.
Các phương pháp điều trị ung thư bàng quang khác
Ngoài tạo hình bàng quang bằng ruột non, tùy theo giai đoạn ung thư bàng quang, mức độ xâm lấn mà người bệnh có thể được phẫu t🍎huật 🤪bằng các phương pháp như:
-🧸 Phẫu thuật nội soi: biện pháp này được thực hiện thông qua một dụng cụ nội soi đi vào lòng ཧbàng quang để đốt hoặc cắt bỏ khối u nghi ngờ là ác tính.
- Cắt bàng quang tận gốc là phương pháp áp dụng phổ biến𝄹 hơn và mang đến hiệu quả điều trị cao nhất với bướu bà𓂃ng quang ở giai đoạn xâm lấn.
- Cắt bàღng quang một phần (bán phần) được chỉ định phương pháp này là bướu bàng quangꩵ, bao gồm lành tính và ác tính, đặc biệt và riêng lẻ.
- Phẫu thuật chuyển lưu nước tiểu được thực hiện để lưu trữ nước tiểu ở bên ngoài cơ thể. Trước đây, phương pháp này được thực hiện dưới hai hình thức vĩnh v💫iễn và tạm thời🐭. Ngày nay hầu như là chỉ dùng cho trường hợp cắt toàn bộ bàng quang, đưa nước tiểu ra da.
Ung thư bàng quang có thể được điều trị bằng xạ trị, sử dụng tia X hoặc một số chất phóng xạ nhằm tiêu diệt tế bào ung thư. Phương pháp này được phân chia thàn▨h 2 loại: xạ trị bên trong và xạ trị bên ng🍌oài.
Ngưꦉời bệnh c💃ũng có thể được chỉ định hóa trị. Các loại thuốc đặc hiệu được đưa vào cơ thể để ngăn cản quá trình phân chia và tiêu diệt tế bào ung thư. Với ung thư bàng quang, thuốc sẽ được bơm vào bàng quang thông qua đường ống được đặt ở niệu đạo.
Ngoài ra còn có liệu pháp sinh học. Đây là phương pháp 🦂sử dụng chính hệ miễn dịch của người bệnh để chống lại các tế bào ung thư. Cụ thể, người bệnh có thể được điều trị bằng các loại thuốc ức ch🐠ế kiểm soát miễn dịch ENLARGE, BCG...
Anh Thái