Trả lời:
Ung🦩 thư vú là một trong những loại ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ. Điều trị ung thư vú có nhiều phương pháp như hóa trị, phẫu thuật, xạ trị, liệu pháp nhắm trúng đích. Mỗi phương pháp có mức ꦦđộ ảnh hưởng khác nhau đến khả năng mang thai và sinh con của phụ nữ.
Nếu người bệnh chỉ phẫu thuật cắt bỏ khối u ngực để điều trị ung thư mà không phải xạ trị và hóa trị sẽ không ảnh hưởng nhiều đến khả năng sinh sản t𒈔rong tương lai.
Trường hợp phải hóa trị, người bệnh ung thư vú có nguy cơ suy giả🐻m chức năng buồng trứng sớm hoặc mãn kinh sớm. Khả năng mang thai sau hóa trị phụ thuộc phần lớn vào độ tuổi của người bệnh cũng như loại và liều lượng thuốc hóa trị được sử dụng.
Ung thư được chẩn đoán càng muộn, khả năng sử dụng nhiều thuốc hóa tr🍃ị hơn. Liều hóa trị tổng thể cao có thể làm tăng nguy cơ vô sinh.
Người bệnh càng trẻ thì cơ hội có con sau này càng cao. Phụ nữ trên 40 tuổi nhiều khả năng mãn kinh sau khi hóa trị. Hóa trị có thể làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh. Do đó, người bệnh nên dùng biện pháp tránh thai không chứa nội tiết tố như sử dụng ba🅰o cao su trong suốt quá trình hóa trị để tránh mang thai.
Phụ nữ mắc ung thư vú được điều trị bằng liệu pháp nội tiết tố có thể ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt, mất kinh hoặc buồng trứng không còn sản xuất trứng. Quá trình sử dụng thuốc nội tiết thường kéo dài ít nhất 5 năm, bệnh nhân không nên mang thai trong suốt thời gian uống thuốc nội tiết. Sau khi kết thúc liệu pháp n🍒ội tiết, kinh nguyệt của người bệnh bắt đầu có trở lại, có thể mang thai.
Liệu pháp nhắm trúng đích ít có khả năng gây hại cho các tế bào khỏe mạnh so với hóa trị. Tuy nhiên, người bệnh nên mang thai sau ít nhất 6 tháng đến một năm sau khi chấm dứt điều trị.
Phụ nữ trẻ u♐ng thư vú có thể sẽ được chỉ định thuốc ức chế buồng trứng. Sau khi kết thúc quá trình điều trị, bệnh nhân vẫn có thể mang thai trở lại.
Với phụ nữ phải sử dụn𓃲g xạ trị ức chế buồng trứng hoặc phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng, đều bị ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Trường hợp bị cắt bỏ cả hai buồng trứng, ng💯ười bệnh sẽ không còn khả năng sinh sản tự nhiên. Người bệnh có thể mang thai bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) bằng cách sử dụng trứng hiến tặng.
Trước khi chữa ung thư, người bệnh thường được Sản khoa tư vấn về trữ trứng, để lưu trữ trứng kཧhỏe mạnh, giú✅p thuận lợi cho quá trình sinh con sau khi kết thúc quá trình chữa bệnh.
Trường hợp của bạn, trước khi điề✨u trị nên cho bác sĩ biết về kế hoạch mang thai và sinh con để được tư vấn phác đồ phù hợp nhất. Bạn cần đợi ít nhất 6-12 tháng kể từ liệu trình điều trị cuối cùng mới nên🐲 mang thai.
BS.CKI Đỗ Anh Tuấn
Khoa Ngoại Vú, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM
Độc giả đặt câu hỏi về bệnh ung thư tại đây để bác sĩ giải đáp |