Viêm khớp là một nhóm nhiều bệnh lý liên quan đến khớp ở mọi vị trí trên cơ thể, bao gồm khớp cổ tay, đầu gối, hông, ngón tay, vaꦗi... Một số loại viêm khớp còn ảnh hưởng đến các mô và cơ quan liên kết khác như da, mắt, tim, phổi... Các bệnh viêm khớp phổ biến nhất là viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp, gout, viêm cột sống dính khớp, lupus ban đỏ hệ thống, viêm khớp vảy nến, đau cơ xơ hóa...
PGS.TS.BSCC Đặng Hồng Hoa, Trưởng khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội, ♊cho biết, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, tùy theo từng loại viêm khớp có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Ví dụ, thoái hóa khớp có thể gây vôi hóa sụn khớp, biến dạng khớp; biến chứng lupus ban đỏ hệ thống làm tổn thương da, tim, phổi, thận, máu và não; gout ảnh hưởng chức năng thận; viêm khớ💃p dạng thấp làm tăng nguy cơ tàn phế...
Mục tiêu chính của việc điều trị các bệnh lý viêm khớp là giảm thiểu cơn đau và ngăn ngừa khớp bị tổn thương thêm. Tùy vào từng tình trạng bệnh cụ thể sẽ có những phương pháp điều trị khác nhau. Đối với những trường hợp viêm khớp ꦑnhẹ, chườm lạnh hoặc sử dụng thiết bị hỗ trợ di chuyển, như gậy hoặc khung tập đi... có tác dụng làm dịu cơn đau hiệu quả.
Ngoài ra, bác sĩ có thể chỉ 🏅định mộ🐟t số phương pháp điều trị khác như:
Dùng thuốc: Đây là phương ♐pháp điều trị được ưu tiên nhằm giải quyết t൩ình trạng viêm đau, nhờ đó mà người bệnh có thể sinh hoạt dễ dàng hơn, tránh được nguy cơ teo cơ. Một số loại thuốc điều trị viêm khớp thường được kê toa bao gồm: thuốc giảm đau, thuốc chống viêm hoặc thuốc ức chế miễn dịch...
Phẫu thuật thay khớp nhân tạo được chỉ định cho những người bệnh viêm khớp nặng và các biện pháp điều trị bảo tồn đều không đem lại hiệu♍ quả.
Vật lý trị liệu: Sử dụng các bài tập nhằm tăng cường sức mạnh các cơ xung quanh khớp bị viêm. Từ đó giúp giảm đau, tăng sự linh hoạt và phạm vi chuyển động của khớp. Một số trường hợp mắc bệnh viêm khớp ở mức độ nhẹ và trung bình có thể ꦆđược chữa khỏi sau một thời gian tập vật lý trị liệu.
Song song với việc điều trị các triệu chứng của viêm khớp, bác sĩ cũng gꦑiải quyết những nguyên nhân gây ra tình trạng này, từ đó ngăn ngừa viêm khớp tái phát.
Theo bác sĩ Hồng Hoa🌠, để các phương pháp điều trị đạt hiệu quả tối ưu, người bệnh cũng nên tạo một thói quen sống khoa học như:
Tập thể dục thường xuyên: Vận động nhẹ nhàng rất có lợi cho việc cải thiện các triệu chứng viêm khớp cũng như tăng cưꦯờ♏ng sức khỏe tổng thể. Người bệnh nên vận động tối thiểu 30 phút/ngày, 5 ngày/tuần với các môn phù hợp như bơi lội, đi bộ, chạy bộ hay đạp xe.... Bên cạnh đó, người bệnh cần thực hiện thêm một số động tác kéo giãn để duy trì sự linh hoạt và phạm vi chuyển động của khớp.
Cân bằng giữa vận động và nghỉ ngơi: Người bệnh nên cố gắng nghỉ ngơi đầy đủ, thư gi💛ãn t✅inh thần, hạn chế căng thẳng. Khi vận động, hãy thả lỏng cơ thể nếu các cơ có dấu hiệu mệt mỏi và chỉ tập luyện trở lại khi mọi cơ quan đều đã sẵn sàng.
Chế độ dinh dưỡng lành mạnh: Một thực đơn ăn uống cân bằng sẽ giúp người bệnh duy trì cân nặng ổn định và kiểm soát chứng viêm. Người bệnh nên hạn chế ăn các loại thực phẩm tinh chế, thực phẩm chế biến sẵn và thực phẩm có ngu♕ồn gốc từ động vật. Thay vào đó, hãy chọn thực phẩm giàu chất chống oxy hóa và có đặc tính chống viêm, tăng cường thực phẩm chứa nhiều canxi và vitamin D để củng cố sức khỏe cơ xương khớp.
Phi Hồng