(Bài viết Ý Kiến không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.)
Những ngày vừa qua, nhiều thầy cô giáo, phụ huynh, học sinh và các chuyên gia thể hiện sự quan tâm đến những vấn đề về vai trò, sứ mạng lịch sử, mô hình hoạt động của cácꩲ trường THPT chuyên. Là người từng có 8 năm làm cán bộ quản lý một trường chuyên của tỉnh, đã nhiều lần trăn trở đi tìm mô hình giáo dục của trường chuyên, tôi xin trao đổi mấy ý kiến như sau.
Trường chuyên và vai trò lịch sử
Trường THPT chuyên có hai🐟 mục tiêu cơ bản: Thứ nhất là phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu;෴ thứ hai là tạo nguồn để bồi dưỡng nhân tài, nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.
Ở mục tiêu thứ nhất, phải khẳng định🅺, các trường chuyên cơ bản đã tuyển chọn được các học sinh giỏi, có năng khiếu ở một số bộ môn. Tuy nhiên, cách tuyển chọn học sinh trường chuyên hiện nay hầu hết là thông qua k🔜ỳ thi tuyển sinh. Với các trường chuyên nổi tiếng như Chuyên Hà Nội - Amsterdam, Lê Hồng Phong (Nam Định), Phan Bội Châu (Nghệ An), Lê Quý Đôn (Đà Nẵng), Quốc học Huế, Lê Quý Đôn (Vũng Tàu), Lê Hồng Phong (TP HCM), Chuyên KHTN (ĐH KHTN Hà Nội), Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội, Phổ thông Năng Khiếu (ĐH KHTN TP HCM)... có số lượng học sinh đăng ký dự tuyển rất cao, việc cạnh tranh một suất vào trường chuyên khá khốc liệt.
Trong cuộc cạnh tranh này, học sinh phải học tập rất căng thẳng, cam chịu nhiều áp lực, phụ huynh sẵn sàng đầu tư tài chính, một vài trường hợp còn tận dụng mối quan hệ để mong đạt được mục đích. Từ đó, dẫn tới việc một vài phụ huynh tích luỹ thành tích học tập của con hơi thái quá như hiện tượng "học bạ toàn ꦦđiểm 10", bộ sưu tập giải thưởng ở các cuộc thi không chính thống. Tuy nhiên, đây chỉ là một vài trường hợp cá biệt, nếu nhìn vào một hiện tượng để quy kết việc tuyển sinh vào trường chuyên bất ổn liệu có khách quan?
>> Nhiều người Việt🌠 hiểu sai bản chất của trường ch𓆉uyên
Mục tiêu thứ hai là tạo nguồn đào tạo nhân tài, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước. Ở mục tiêu này, các trường chuyên đã thực hiện xuất sắc vai trò, sứ mệnh của mình. Hàng năm, có khảng 20 ngàn học sinh các trường chuyên tốt nghiệp THPT, đa số các em thi vào các trường đại học có danh tiếng trong nước, số đi du học không nhiều, chủ yếu ở các thành phố lớn. Hầu hết các học sinh trường chuyên tiếp tục học tốt ở bậc đại học, sau đại học. Rất nhiều học sinh trường chuyên đã trở thành những chuyên gia nổi tiếng, làm rạng danh đất nước (ví dụ trong lĩnh vực Toán học có GS Ngô Bảo Châu, GS Đỗ Đức Thái, TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng..., trong lĩnh vực vật lý có GS Đàm Thanh Sơn...). Nhiều cựu học sinh chuyên trở thành những doanh nhân thành đạt, tạo ra của cải, việc làm giúp kinh tế tăng trưởng và có những đ🅷óng góp quan trọng cho sự phát triển đất nước.
Người tài năng cần có môi trường để phát huy, họ làm việc trong khu vực Nhà nước, khu vực tư nhân hay làm việc độc lập cũng không quan trọng, điều quan trọng là sự cống hiến của họ cho đất nước, cộng đồng, nhân loại. Người xưa nói "Hiền tài là nguyên khí quốc gia", "Dân giàu thì nước mạnh". Nếu mỗi công dân đều là "nguyên khí", đều giàu thì dân tộc ta, đất nước ta sẽ là cường quốc. Tôi có một niềm tin son sắt,𓂃 dù ở đâu, làm gì thì các cựu học sinh trường chuyên vẫn âm thầm, tự giác vun trồng nguyên khí, vươn lên làm giàu và luôn có khát khao cống hiến.
Chúng ta không nên định kiến rằng trường chuyên chỉ là nơi "đào tạo gà nòi", tiêu một "núi tiền" chỉ vì mục đích tham gia các kỳ thi học sinh giỏi quốc tế. Đất nước ta đang phát triển, nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực khoa học, kinh tế, xã hội còn thiếu rất nhiều. Trường chuyên đã và đang góp phần tạo nguồn để đào tạo nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực. Trường chuyên luôn đồng hành với sự phát triển của giáo dục, sự phát triển của đất nước. Vì vậy trường chuyên chưa bao giờ mất đi vai trò lịch sử.
Trường chuyên và bất bình đẳng giáo dục
Một số ý kiến cho rằng, việc ưu tiên đầu tư các nguồn lực cho trường chuyên như cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, tài chính... đang tạo ra sự bất bình đẳng trong giáo dục. Có 🎐ý kiếnไ ví von đó là lấy tiền của người nghèo để lo cho người giàu.
Mỗi xã hội, trong lĩnh vực nào cũng tồn tại những bất bình đẳng nhất định. Chẳng hạn, bất bình đẳng về giáo dục tức l✱à việc tiếp cận các nguồn lực giáo dục không như nhau; bất bình đẳng kinh tế là sự phân hoá về thu nhập, khoảng cách giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội là bất bình đẳng về cơ hội, lợi ích...
Dưới góc nhìn văn hoá, nhiều người có tâm lý trọng danh hơn trọng thực. Chẳng hạn "lý thuyết phòng khách": hàng ngày, bạn đi làm về, bạn sử dụng nhà vệ sinh, bếp, phòng ngủ nhiều🀅 hơn phòng khách, nhưng bạn vẫn ưu tiên đầu tư để phòng khách nhà bạn đẹp, sang trọng hơn. Bạn mua thêm một chiếc tivi mới, treo nó ở phòng khách, còn chiếc tivi cũ bạn mang vào phòng ngủ để sử dụng thường xuyên. "Lý thuyết phòng khách" tạo ra nhu cầu xây dựng các mô hình kiểu mẫu để giới thiệu quảng bá cho các cá nhân hay tổ chức. Có lẽ, mô hình trường chuyên cũng là điểm sáng của ngành giáo dục ở mỗi địaꦛ phương.
Dưới góc nhìn kinh tế, việc đầu tư có trọng điểm luôn là lựa chọn ưu tiên trong quyết sách của các nhà quản lý. Mỗi quốc🏅 gia đều xác định vùng kinh tế trọng điểm, các thành phố lớn thường đóng vai trò là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị. Các đơn vị này ngoài vai trò đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế còn thúc đẩy khu vực lân cận phát triển. Vì vậy, nó luôn có cơ chế ưu tiên đầu tư, tr🍌ong khi khu vực nông thôn, chúng ta vẫn đang giải quyết bài toán "điện, đường, trường, trạm". Nếu cứ lấy lý do công bằng, bình đẳng, không ưu tiên đầu tư liệu chúng ta có thể phát triển?
>> 'K꧑hông nên bỏ trường chuyên vì g🦩iáo dục không thể cào bằng'
Trở lại câu chuyện về ưu tiên đầu tư nguồn lực giáo dục cho trường chuyên. Ngoài sứ mệnh phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu, trường chuyên còn gánh vác vai trò là hình mẫu, là động lực để kéo các trường phổ thông khác nâng cao chất lượng. Trên thực tế, đội ngũ giáo viên trường chuyên đã làm tốt vai trò giáo viên nòng cốt của tỉnh. Họ vừa giảng dạy, nghiên cứu vừa chia sẻ kinh nghiệm, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn cho giáo viên ở các trường phổ thông. Từ thực tiễn giảng dạy trường chuyên, nhiều thầy cô giáo đã có những nghiên cứu, tổng kết đầy sán✅g tạo viết thà𓆏nh sách, tài liệu tham khảo để phục vụ đông đảo giáo viên và học sinh.
Xét dưới góc nhìn xã hội, sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận cơ hội và lợi ích của mỗi cá nhân giữa các vùng miền, giới tính, chủng tộc, giai cấp... luôn tồn tại với những mức độ khác nhau. Ví dụ, khi sống ở thành phố bạn có ưu thế hơn trong việc tiếp cận với cơ hội việc làm, thu nhập cao, giáo dục tố𒁏t, y tế tốt, giải trí phong phú... so với nông thôn nông thôn.
Với sự tồn tại của trường chuyên ở các tỉnh vớ✨i mụ꧟c đích phi lợi nhuận, đã tạo ra cơ hội cho tất cả những học sinh năng khiếu có thể tiếp cận giáo dục chất lượng cao. Trong khi các trường quốc tế chỉ phù hợp cho con em những gia đình có thể chi trả mức học phí cao gấp hàng chục, thậm chí hàng trăm lần trường công. Bán trường chuyên cho tư nhân cũng như bán đi cơ hội tiếp cận môi giáo dục chất lượng cao của học sinh vùng nông thôn, nơi số đông người dân có mức thu nhập trung bình.
Trường chuyên và học lệch
Học lệch là hiện tượng khá phổ biến của học sinh THPT, nhất là các em lớp⛦ 12. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc học lệch, nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là do cơ chế tuyển sinh đại học. Để có cơ hội trúng tuyển vào các ngành mình chọn, buộc học sinh phải đầu tư nhiều hơn cho các môn, tổ hợp môn xét tuyển. Từ đó, tâm lý học lệch xuất hiện như một nhu cầu của cả phụ huynh ♏và học sinh, dẫn tới việc chưa đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện.
Nếu các trường đại học, cao đẳng áp dụng kì thi đánh giá năng lực, kiến thức trải rộng các lĩnh vực, khả n🐻ăng hạn chế học lệch, học tủ rất cao. Tôi đã có cơ hội trải nghiệm kì thi GMAT (Graduate Management Admission Test). Với cách thi cử như thế sẽ đánh giá khá tốt năng lực học sinh.
>> Trường chuyên nhìn từ chuyệಞn𓃲 dạy 'gà nòi' của bầu Đức
Ở trường chuyên, ngay từ đầu vào đã tổ chức theo mô hình lớp chuyên, đây là một hình thức phân hoá theo đối tượng. Mô hình này ꦆđáp ứng tốt việc đào tạo chuy🌳ên sâu, "mũi nhọn" nhưng sẽ khó để đáp ứng tính toàn diện. Có ở trường chuyên mới biết, học sinh trường chuyên học tập khá vất vả, chịu nhiều áp lực vì chuẩn đánh giá của trường chuyên cao hơn. Hầu hết các em đều đảm bảo mức khá, giỏi so với chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình hiện hành.
Ở trường tôi từng công tác, nhiều em học sinh chuyên toán là thành viên đội tuyển văn thi học sinh giỏi quốc gia, học sinh chuyên Anh vẫn trúng tuyển đại học Y khoa. Các hoạt động giáo dục STEAM của trường chuyên cũng rất sôi nổi, nhiều câu lạc bộ do học sinh tự lập ra và tự tổ chức điều hành như CLB Toán, Lý, Hóa, Sinh, Ngữ văn, tiếng Anh, nhiếp ảnh, Âm nhạc, bóng bàn, bóng rổ, cầu lông... Trong các kỳ Hội khỏe Phù Đổng, "Giai điệu tuổi hồng"🐻, học sinh trường chuyên không thua kém bất kỳ trường nào.
Thực tế, theo tôi thấy, mục tiêu giáo dục toàn diện được các trường chuyên đang thực hiện khá tốt. Với hàng chục ngàn học sinh tốt nghiệp mỗi năm, xác suất xảy ra một v🥀ài trường hợp thi rớt cũng là bình thường. Nếu chỉ nhìn vào một vài trường hợp này để cho rằng học sinh trường chuyên học lệnh liệu có khách quan?
Mô hình nào cho trường chuyên?
Hiện nay, ở nước ta và các nước trên thế giới tồn tại rất nhiều loại hình trường phổ thông khác nhau. Mỗi loại hình đều mang nét đặc trưng riêng, nhưng tôi tin không có một mô hình trường n🦄ào là hoàn hảo. Trên bình diện của mục tiêu phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu thì trường chuyên vẫn là mô hình có tính ưu việt.
Việc tồn tại trường chuyên là cần thiết, nhưng cũng rất cần có những đổi mới cải tiến th𒈔eo định hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá và hội nhập quốc tế.
Thứ nhất, về mục tiêu chuẩn hoá: Phải xây dựng được chuẩn đầu vào ﷽và chuẩn đầu ra cho học sinh chuyên. Ở đầu vào, cần phải đổi mới cách tuyển chọn học sinh năng khiếu, trong đó chú trọng học thuyết đa trí tuệ, nghĩa là phải quan tâm đánh giá hợp lý các chỉ số IQ, EQ, SQ, CQ, PQ, AQ... thay bằng một kỳ thi tuyển đầy may rủi với những đề thi học búa, đầy đánh đố. Làm được như vậy, trường chuyên sẽ tuyển được các học sinh khá toàn diện và khắc phục được hiện tượng "học bạ toàn đ🐲iểm 10".
Với chuẩn đầu ra, chúng ta cần xác định chân dung học sinh chuyên với các tiêu chí về "đức- trí - thể - mỹ", chú trọng kỹ năng và tư duy độc lập, sáng tạo vượt trội mà xã hội mong đợi. Muốn xây dựng được chuẩn đầu ra, cần chuẩn hoá chương trình trường chuyên theo các tiêu chí trên. Lâu nay, trường chuyên thực hiện hai chương trình: phổ thông đại 🌳trà và chuyên sâu. Chương trình chuyên sâu nặng tính hàn lâm, bác học chỉ cần thiết cho số ít học sinh trong đội tuyển, không phú hợp với tất cả học sinh lớp chuyên.
Đối với giáo viên trường chuyên, ngoài nănꦏg lực chuyên môn phải chú ý cả năng lực sá🀅ng tạo và khả năng truyền cảm hứng cho học sinh.
>> 8 bất cập nếu 'xoá sổ' trường chuyên
Thứ hai, với mục tiêu hiện đại hoá: Tính đến nay, hầu hết các trường chuyên được đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học khá đồng bộ, hiện đại. Tuy nhiên, chương trình giáo dục của trường chuyên vẫn nặng tính hàn lâm, thiếu tiếp cận chương trình giáo dục tiên tiến của thế giới, thiếu tính hiện đại. Về phương pháp giáo dục, tuy đã có nhiều đổi mới nhưng vẫn mang tính hình thức, nặng về truyền thụ tri thức, chưa phát hu꧑y năng lực tự học, tự nghiên cứu và năng lực sáng tạo của học sinh chuyên.
Thứ ba, về mục tiêu xã hội hoá: Xã hội hoá không có nghĩa là đem bán trường chuyên cho tư nhân, mà cần tạo ra 𒐪một môi trường giáo dục mở, khuyến khích các lực lượng xã hội cùng tham gia vào quá trình giáo dục của trường chuyên. Cần có cơ chế phát huy tính tự chủ cho các trường chuyên về nhân sự, chương trình, tài chính giúp các t💛rường chủ động, linh hoạt trong thực hiện xã hội hoá giáo dục, góp phần mở rộng không gian sáng tạo và giảm đầu tư ngân sách cho các trường chuyên.
Thứ tư, về mục tiêu hội nhập quốc tế: Muốn hội nhập quốc tế, vấn đề đầu tiên đặt ra là năng lực sử dụng ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh. Hiện nay, việc giảng dạy các môn khoa học bằng tiếng Anh trong trường chuyên vẫn ở giai đoạn thí điểm một số tiết/ môn học. Thiết nghĩ, chúng ta cần mạnh dạn xây dựng lộ trình đ♒ể đảm bảo thầy và trò trường chuyên có thể sử dụng tiế🐷ng Anh như một ngôn ngữ thứ hai trong dạy học và giáo dục. Làm được điều này, chúng ta có thể cân bằng thế mạnh của các trường quốc tế, và khi đó nhu cầu hội nhập sẽ xuất hiện một cách tự nhiên.
Để xây dựng mô hình trường chuyên trong giai đoạn mới, các cấp quản lý giáo dục cần tổ chức nghiên cứu để tổng kết, đán𝓰h giá một cách khách quan, đầy đủ, công khai, dân chủ về mô hình trường chuyên hiện nay, từ đó có những điều chỉnh phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.