Tình huống phải nhận thẻ đỏ của cầu thủ U23 Việt Nam trong trận thua U23 Iraq hôm qua là một pha bóng không thể bào chữa được. Một pha chủ đích đạp 🐟thẳng vào chân đối thủ khi bản thân mình đã không còn khả năng kiểm soát quả bóng. Đã là cầu thủ bóng đá, hiển nhiên sẽ hiểu rằng đôi chân là báu vật của cuộc đời. Khi triệt hạ người♏ khác tức là triệt hạ luôn cả cuộc đời và sự nghiệp của họ, nhưng tại sao cầu thủ vẫn thực hiện những pha triệt hạ như vậy?
Đáng buồn thay, những thẻ đỏ do cố tình chơi xấu, đánh nguội đối phương mới chiếm phần áp đảo, chứ không phải do phạm lỗi bất khả kháng hoặc do hai thẻ vàng liên tiếp. "Động tác thừa" đã trở thành một cụm từ quen thuộc, một cách nói giảm, nói trán▨h, làm nhẹ bớt đi mà các chuyên gia hay dùng để nhắn gửi các cầu thủ Việt. Nhưng nó không phản ánh đúng b🍸ản chất của vấn đề. Và rồi những lời nói nhẹ nhàng theo hướng khuyên bảo đó vẫn trở thành vô dụng.
Những năm trước đây, cổ động viên Việt Nam rất thường xuyên lên án một số đội bóng đá trong khu vực Đông Nam Á vì tình trạng chơi bóng bạ🌌o lực của họ. Nhưng vài năm gần đây, chúng ta đã không còn là nạn nhân nữa, bởi vì nhiều cầu thủ Việt cũng vậy.
Xấu hổ hơn khi những người hàng xóm Indonesia - nền bóng đá mà trước giờ người Việt luôn lên án vì lối chơi bạo lực, thì hôm rồi họ đã cho Hàn Quốc một bài học về bó✨ng đá với chiến thắng áp đảo và thuyết phục. Còn một ngày sau, U23 Việt Nam của chúng ta lại chia tay giải bằng một thất bại. Phút bù giờ, các cầu thủ còn không quên giành thêm một chiếc thẻ đỏ.
>> Giấc mơ vượt mặt Thái Lan của bóng đá Việt còn xa
Tôi nghĩ đã đến lúc Liên đoàn bóng đá Việt Nam cần có một biện pháp thật sự mạnh mẽ, quyết liệt để giáo dục lại đạo đức thi đấu của các cầu thủ bóng đá nước nhà. Đó là đề ra các hì⛎nh phạt đánh thẳng vào lợi ích của các cầu thủ để buộc họ phải chùn chân trước lối đá xấu xí đến mức bạo lực như hiện nay. Và thậm chí, cả đội bóng chủ quản của cầu thủ chơi bóng triệt hạ đó cũng phải chịu trách nhiệm liên đới.
Tất nhiên, chúng ta cũng nên lập một hội đồng bao gồm một số chuyên gia, trọng tài, nhà báo để đánh giá từng chiếc thẻ đỏ, để xem 🐼mức độ nghiêm trọng của các pha bóng đó ra sao trước khi quyết định áp dụng hình phạt tương xứng. Một số ví dụ về các hình phạt có thể đưa ra như sau:
1. Phạt ti♈ền cầu thủ mỗi lần họ phải nhận một thẻ đỏ.
2. Cầuꦆ thủ nhận hai thẻ đỏ trong vòng một tháng thì sẽ bị cấm thi đấu ở tất cả các trận đấu của tháng tiếp theo.
3. Cầu thủ nhận từ ba thẻ đỏ trở lên trong một mùa giải sẽ bị giới hạn s𝄹ố phút thi đấu ở mỗi trận tại mùa giải 𝔉tiếp theo.
4. Trong một mùa giải đội bóng nào phải nhận từ năm thẻ đỏ trở lên sẽ bị phạt một số tiền ♒lớn cho mỗi thẻ tiếp theo.
5. Đ🐭ội bóng có từ năm cầu thủ trở lên phải nhận thẻ đỏ trong một mùa giải sẽ bị cấm cho khán giả đến sân trong mùa giải tiếp theo.
Ở trên chỉ là một số ví dụ tôi đưa ra để hình dung về cách mà VFF có thể tham khảo trong việc đưa ra mức xử lý mạnh tay nhằm giáo dục lại đạo đức sân cỏ cho các cầu thủ Việt. Muốn trở thành một nền bóng đá mạnh cần nhiều yếu tố, nhưng đạo đức thi đấu là một yếu tố quan trọng trong đó. Khi chưa thể🔥 trở thành một nền bóng đá mạnh, chúng ta trước hết hãy là một nền bóng đá sạch sẽ.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viếꦅt không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.
- 'Chất lượng cầu thủ đi xuống từ cuối thời HLV Park Hang-seo'
- Bài học nhập tịch cầu thủ của Nhật Bản để bóng đá Việt thoát 'ao làng'
- Tuyển Việt Nam vẫn đá kiểu 'chỉ thua mỗi Thái Lan là được'
- 'Đội tuyển Việt Nam nên nhập tịch cầu thủ'
- Loay hoay tìm HLV 'có số má' cho đội tuyển Việt Nam
- 'Bóng đá Việt không thể tiến xa nếu chỉ mong thay tướng đổi vận'