Đọc bài "Đồng nghiệp Gen🥀 Z nghỉ phép vì 'có hẹn với thợ làm tóc꧙'" tôi rất thông cảm với những bức xúc tác giả TS. Trong quan sát của tôi, đúng là nhiều bạn trẻ bây giờ đi làm thiếu trách nhiệm. Nhưng khi lướt qua các bình luận phía dưới, 🦂tôi lại thấy có rất nhiều người đồng tình với hành động của nhân viên Gen Z kia, cho rằng "những người của thế hệ trước cứ tự làm cố, gánh việc cho người nghỉ, rồi than thở, trách móc lớp trẻ"... Phải chăng chúng ta đang quá khắt khe với các họ?
Theo tôi, mọi thứ đều có lý do của nó. Thực sự, đúng là có nhiều người rất lười, và không quan tâm gì đến người khác, đi làm chỉ chờ hết giờ rồi về, công ty nhận được dự án mới thì nghĩ 🌱"chắc lời lắm", rồi chây ỳ làm việc. Dù làm bất cứ việc gì thì cũng cần có tinh thần trách nhiệm, từ chuyện nhỏ đến c💎huyện lớn, từ chuyện cá nhân đến chuyện công ty.
Nhưng công việc lúc nào cũng thế, nếu có người này nghỉ thì những người những người khác phải cố gắng bù đắp để hoàn thành công việc chung. Khi tôi nghỉ thì những người khác ph෴ải làm thay tôi, khi đồng nghiệp nghỉ thì tôi phải làm giùm đồng nghiệp, đó 🍃là lẽ thường.
Tôi và đồng nghiệp không quan tâm lý do nghỉ phép của nhau là gì,🎶 có thể là con bệnh, tai nạn, hay đơn giản là ngày hôm đó tôi không có tinh thần làm việc, cần nghỉ ngơi để sạc lại năng lượng, thì mọi người trong công ty c♓ũng đều sẵn sàng làm thay phần việc của tôi.
>> 'Rất vô lý෴ khi nhân viên ở lại phải g✱ánh việc cho người bị sa thải'
Lý do nghỉ phép không quan trọng, quan trọng là bản thân mỗi người đã cố gắng như thế nào trong lúc làm việc mà thôi. Phần đông người trong xã hội đều không làm hết trách nhiệm của mình, và kết quả là lương sẽ được trả thấp để bù vào phần lười biến🐷g.
Nếu làm tốt, có 💙trách nhiệm và siêng năng, công việc vẫn có chất lượng mà phải nhận lương thấp thì bạn cứ🅺 việc đổi công ty khác. Còn nếu đổi công ty mà vẫn nhận lương thấp như vậy thì hãy hiểu rằng đó là mặt bằng chung của ngành, muốn tốt hơn thì đổi ngành khác.
Làm trong công ty mà có thái độ tiêu cực thì tốt nhất là tìm công việc khác. Khi bản thân không đủ giỏi, không thể chuyển nơi khác thì bạn hãy chấp♛ nhận mãi mãi bị chèn ép. Cố gắng bước lên trên tầng lớp lười biếng, bạn mới được sống trong môi trường công bằng và làm việc với những ng🍷ười có trách nhiệm.
- 'Đồng nghiệp đi làm chỉ lo ăn sáng, uống cà phê, nhận hàng từ shipper'
- 40 năm yên ổn với đồng nghiệp nhờ 5 nguyên tắc
- Tôi thấy phiền khi đồng nghiệp tranh trả tiền ăn
- Tôi phát ngán thái độ làm việc tùy hứng của nhiều đồng nghiệp Gen Z
- Cuộc chiến 'dìm hàng' đồng nghiệp khi bình bầu nhân viên cuối năm
- 20 năm đối phó với đồng nghiệp đố kỵ, chơi khăm