Từ năm 2009 đến nay đã có 7 lần tăng✃ giá điện. Gần đây nhất, lần tăng 5% hôm 1/8 đã đẩy giá bán điện bình quân lên 1.508,85 đồng một kWh. Trong mỗi lần điều chỉnh, nhà đèn🎐 đều lấy lý do giá hiện hành quá thấp so với khu vực, không đủ bù ꦡđắp chi phí.
Tuy nhiên, kết luận của Thanh tra Chính phủ về việc chấp hành quy định pháp luật trong quản lý, sử dụng vốn tài sản của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) niên độ 2011 cho thấy chi phí giá điện đội lên một phần vì nhiều khoản không hợp lý, thậm chí không liên quan trực t🎃iếp tới sản xuất điện.
Theo kết luận của Thanh tra Chính phủ, khi đầu tư cho 6 dự án nguồn điện, tập đoàn này đã tính nhiều khoản chi phí vô lý 🧜vào giá bán điện cho người dân. 6 dự án này của EVN đã dùng 355.000 m2 đất để xây nhà ở cho cán bộ, nhân viên. Trong số này, có cả những biệt thự đơn lập, song lập, nhà liền kề, chung cư cao tầng, bể bơi, sân tennis... Tổng chi phí của những khoản mục này gần 600 tỷ đồng, được hạch toán và♊o khoản mục "khu nhà quản lý vận hành và sửa chữa". Theo Thanh tra Chính phủ, việc hạch toán này là không đúng quy định.
Theo quy định, EVN chỉ được mua ôtô 2 cầu, giá tối đa là 1,04 tỷ mỗi xe. Nhưng thực tế, qua thanh tra cũng phát hiện "nhà đèn" đã mua 2 xe Toyota Land Cruiser với giá h꧙ơn 2,5 tỷ đồng mỗi chiếc và được tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh chung. Trong khi Tập đoàn EVN "mẹ" mua ôtô vượt mức được phép khoảng 3 tỷ đồng thì Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) cũng mua sắm xe công vượt giá quy định 2,2 tỷ khi "tậu" 6 chiếc Toyota Camry 2.4G cho hoạt động kinh doanh.
Kết luận của Thanh tra Chính phủ cũng cho thấy, không chỉ những khoản xây dựng hàng trăm tỷ đồng bất hợp lý trên mà việc gánh lỗ cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng được đơn vị xem như yếu tố để tăng giá điện. Riêng năm 2011, đơn vị này chịu lỗ hơn 2.100 tỷ đ💛ồng thay cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sắt thép, ximăng (trong đó gồm không ít doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài).
Đến hết năm 2011, cơ quan thanh tra kết luận EVN đầu tư ra ngoài ngành hơn 121.000 tỷ đồng dù vốn điều lệ chưa đến 77.000 tỷ. Như vậy, việc đầu tư ꦆngoài ngành vượt vốn điều lệ đã vi phạm quy định của Bộ Tài chính. Trong số này, có gần 2.000 tỷ đồng được Tập đoàn Điện lực rót vào những ngành "nóng" và rủi ro nhất như bảo hiểm, chứng khoán, ngân hàng. Riêng khoản đầu tư vào EVN Telecom, Thanh tra Chính phủ cũng nêu rõ việc này gây mất 2.400 tỷ đồng vốn nhà nước. Nhiều cơ quan thành viên của tập đoàn cũng có những khoản thua lỗ nghiêm trọng.
Mặc dù vậy, không ít đơn vị vẫn chi thưởng cho nhân viên dù thua lỗ, không có nguồn để trích quỹ khen thưởng phúc lợi. Như Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (NPT) lỗ hàng nghìn tỷ đồng nhưng các đơn vị🦋 trực thuộc vẫn tạm ứng quỹ khen thưởng phúc lợi hơn 7,1 tỷ đồng. Tương tự, Tổng công ty Điện lực miền Trung cũng tạm ứng quỹ gần 5,4 tỷ đồng.
Chưa hết, Thanh tra Chính phủ cũng cho rằng EVN xây dựng định mức lao🅺 động chưa chính xác, chậm sửa đổi nên có sự chênh lệch lớn giữa lao động định mức và l📖ao động thực tế sử dụng. Năm 2009, 2010, EVN đều báo cáo số lao động vượt so với số thực tế lần lượt 45% và 51,5% khiến xác định tổng quỹ lương kế hoạch và thực hiện không chính xác.
Không chỉ vậy, còn nhiều bất hợp lý trong công tác đào tạo của đơn vị này. EVN đã cử 164 cán bộ đi học thạc sĩ quản trị kinh doanh, riêng chi phí trả cho Khoa sau đại học Trường Đại học Quốc g꧙ia Hà Nội là 1,6 triệu USD, chưa kể các chi phí khác ngót nghét 500 triệu đồng. Tuy nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội lại giao cho Trung tâm Công nghệ đào tạo và hệ thống việc làm (ETC) thực hiện hợp đồng. Về phần mình, ETC liên kết với Đại học Griggs của Mỹ đào ♕tạo và cấp bằng. ETC và Đại học Griggs nhận toàn bộ số tiền đào tạo nhưng bằng thạc sĩ quản trị kinh doanh của trường này cấp lại chưa được cơ quan nhà nước của Việt Nam công nhận.
Đánh giá những vi phạm này, Thanh tra Chính phủ cho rằng nguyên nhân chính là lãnh đạo EVN chưa chấp hành đúng các quy định về quản lý, sử dụng vốn tài sản; chưa thực hiện đúng quy đ🔯ịnh v🉐ề đầu tư xây dựng đối với các dự án nguồn điện, còn để xảy ra các tồn tại, vi phạm làm tăng chi phí sản xuất điện. Do đó, cơ quan thanh tra kiến nghị xử lý tài chính gần 1.100 tỷ đồng và 1,648 triệu USD vi phạm.
Trao đổi với 168betvisa-slots.com, một lãnh đạo của EVN cho biết đã nhận được thông tin về kết luận thanh tra và tập đoàn này sẽ sớm có thông tin c🏅hính thức phản hồi trong hôm nay (8/10). Trong khi đó, một đại diện của Thanh tra Chính phủ cũng xác nhận việc ban hành kết luận thanh tra và sẽ sớm tổ chức họp báo để công bố.
Thanh Lan - Phương Linh