(Bài viết Ý Kiến không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.)
Tôi ở Sài Gòn, thời còn là 🅺học sinh, năm nào cũng có một tháng mặc áo len bên ngoài đồng phục để đi học. Những năm học đại học, chỉ có nửa tháng trời lạnh. Rồi ra đi làm, số ngày cần mặc áo chống lạnh giảm dần. 10 năm trở lại đây không biết áo lạnh là gì, một đống áo len, áo gió tôi đều thanh lý hết vì chẳng bao giờ có cơ hội dùng (chỉ để lại vài cái đắt tiền để đi du lịch).
Người ta nói Trái Đất ấm lên (ba năm tăng 0,5 độ C), có lẽ đúng. Nᩚᩚᩚᩚ♍ᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚhiệt độ thay đổi, băng tan ở hai đầu cực Trái Đất, nước biển dâng lên, xâm nhập sâu vào đất liền, hạn hán kéo dài, mưa như trút nước... xảy ra liên tục. Ngày xưa, nóng 40 độ C là chuyện hiếm, nay là bình thường. Những xứ hàn đới quanh năm lạnh giá mà năm nào cũng có người chết vì nóng (35-36 độ C với họ là nóng không chịu được rồi). Sài Gòn ngày xưa, lượng mưa 300 mm là rất lớn rồi, nay Hà Giang mưa đến 400 mm là không thể ngờ được.
Bốn mét nước độ cao tính từ🅘 mặt đất ấy có thể chạy được đi đâu? Phải có cống ngầm sâu hơn bốn mét và diện tích tương đương mặt đất mới chứa hết lượng nước đó. Mưa to thì nước sông cũng dâng lên ngang bằng mặt đất thì nước thoát đi đâu được? Sau khi nước rút đi, chúng ta phải có kế hoạch phòng chống. Có người nói tần suất lũ 100 năm (tức là 100 năm mới có lũ một lần), điều đó đúng về mặt lý thuyết. Biến đổi khí hậu có thể làm cho cái tần suất 100 năm này biến thành 5 năm, 10 năm không chừng. Không phòng chống từ bây giờ, vài năm sau lại bị lũ thì trở tay không kịp.
Muốn chống lũ lụt, chúng ta phải làm hai việc: một là đắp đê ngăn nước hoặc xây kè đá hai bên sôꦚng để chống sạt lở bờ sông; hai là nạo vét lòng sông, bùn, cát phù sa... đem hết lên bờ (rất tốn kém). Ta phải xem dòng sông giống như một cái siêu𝔉 ống cống, không nạo vét nước làm sao thoát ra biển được? Cho dù nước biển có trào ngược trở lại (triều cường) thì vẫn có chỗ chứa nước, chính là lòng sông đã được nạo vét đó.
>> Hà Giang ngập sâu cả mét - không chỉ là câu chuyện🐈 thời tiết
Chống hạn hán còn nặng tiền hơn chống lũ lụt nhiều. Chúng ta phải xây hàng loạt hồ chứa nước dọ♐c theo chiều dài đất nước. Các hồ này được nối với nhau bởi kênh đào. Lũ lụt cho nước chảy vào hồ, hồ đầy thì đóng đập lại. Hạn hán thì xả nước ra kênh cho các hồ có mực nước bằng nhau và dùng nước đó tưới tiêu thông qua hệ thống kênh (kênh tiêu nước lại dẫn nước chảy ngược vào hồ không cho nước chảy ra sông rồi thoát ra biển). Các nước phát triển làm như vậy nên nông nghiệp của họ hiếm khi phụ thuộc ông trời. Còn ta, ở đâu hạn cứ hạn, ở đâu lụt cứ lụt. Nơi hàng tháng không có lấy một giọt nước, 🌊nơi lại thừa nước đến mức phải di tản người.
Không phải là ta không nghĩ được, làm được mà vì công trình này phải 🥃mất hàng chục năm xây dựng, vư🌱ợt qua nhiều nhiệm kỳ.
Sẽ có người nói địa hình Việt Nam th🐽ấp dần từ Tây sang Đông với các con sông chảy cắt ngang qua lãnh thổ thì làm sao nối các hồ thủy lợi với nhau? Người ta có thể xây ống dẫn dầu xuyên châu Âu thì ta sao không xây được ống dẫn nước xuyên Việt? Các ống dẫn nước này chỉ nối các hồ với nhau thôi chứ có phải dài xuyên suốt đâu. Hồ này cách hồ kia một con sông, hồ to hay nhỏ ⛄phụ thuộc sông to hay nhỏ. Nếu chúng ta có hệ thống hồ và kênh thông suốt với nhau như vậy, hạn hán, lũ lụt có lẽ không còn là thảm họa thiên nhiên như bây giờ.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.