Lượng đường trong máu thấp (hạ đường huyết🎀) xảy ra khi lượng đường trong máu (glucose) của giảm xuống dưới mức bình thường, dưới 70 mg/dL. Hạ đường huyết thường gặp nhất ở những người mắc bệnh tiểu đường. Dùng quá nhiều thuốc (đặc biệt là sulfonylureas hoặc insulin), bỏ bữa, ăn không đủ hoặc tập thể dục nhiều hơn bình thường có thể dẫn đến lượng đường trong máu thấp.
Khi nào dễ bị hạ đường huyết?
Glucose đ🦋ến từ thức ăn và là nguồn năng lượng quan trọng cho cơ thể.😼 Chất bột đường (carbohydrate) có trong các loại thực phẩm như gạo, khoai tây, bánh mì, bánh ngô, ngũ cốc, trái cây, rau, sữa... cung cấp glucose chính của cơ thể.
Sau khi ăn, glucose sẽ được hấp thụ vào máu và di chuyển đến các tế bào của cơ thể. Hormone insulin được tạo ra trong tuyến tụy giúp các tế 🌱bào hấp thụ glucose (đường) trong máu. Sau đó, các tế bào sử dụng glucose để cung cấp năng lượng.
Nếu cácඣ tế bào không nhận được glucose, cơ thể không thể thực hiện các chức năng bình thường. Trong ngắn hạn, những người không dùng thuốc tăng insulin có đủ glucose để duy trì lượng đường trong máu và gan có thể tạo ra glucose nếu cần.
Nếu bạn dᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚùng thuốc insulin, lượng glucose trong máu giảm trong thời gian ngắn có thể gây ra vấn đề. Trong tình huống này cần điều trị ngay lập ෴tức để ngăn chặn các biến chứng nghiêm trọng. Các triệu chứng của hạ đường huyết có thể xảy ra đột ngột như da nhợt nhạt, mệt mỏi không giải thích được, đổ mồ hôi, tim đập loạn nhịp, đau đầu, khó ngủ, tầm nhìn mờ, không tập trung, mất ý thức, co giật, hôn mê...
Người bị hạ 🔜đường huyết có thể không nhận biết được lượng đường trong máu đang giảm. Nếu không được điều trị ngay lập tức, bạn có thể ngất xỉu, co giật hoặc thậm chí hôn mê.
Xử trí khi hạ đường huyết
Theo tờ Healthline (Mỹ), nếu bạn bị tiểu đường và đang có các triệu chứng hạ đường huyếtꦿ từ nhẹ đến trung bình, bạn cần ăn một bữa nhẹ có ít nhất 15 gram carbohydrate dễ tiêu hóa. Carbohydrate dễ tiêu hóa như 1/2 cốc nước trái cây hoặc soda thông thường, m💟ột thìa mật ong, 4-5 bánh quy giòn, 3-4 viên kẹo cứng hoặc một thìa đường.
Bạn cũng có thể uống viên glucose mà không cần bác sĩ kê toa để tăng nhanh lượng đường trong máu nếu nó thấp. Chờ 15 phút sau khi ăn hoặc uống viên glucose và kiểm tra lại lượng đường trong máu. Nếu lượng đường trong máu của b🧜ạn không tăng lên, hãy ăn thêm 15 gram carbohydrate hoặc uống một liều thuốc viên glucose khác. Nếu lượng đường trong máu của bạn vẫn không đáp ứng nên đến bác sĩ.
Mức đường huyết thấp nhẹ là tình trạng phổ bi🥀ến đối với những người mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, lượng đường trong máu thấp nghiêm trọng có thể đe dọa tính mạng.
Đường huyết rất thấp cần cấp cứu. Nếu người bệnh tiểu đường đang có các triệu chứng nghiêm trọng, chẳng hạn như bất tỉnh cần cấp cứu ngay. Không nên cho n𝓀gười bất tỉnh bất cứ thứ gì bằng miệng vì nó có thể khiến họ bị sặc. Nếu bạn có nguy cơ bị lượng đường trong máu thấp, bạn có thể chia sẻ với🍰 bác sĩ, có thể bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp.
Nguyên nhân gây hạ đường huyết
Lượng đường trong máu th♋ấp có thể xảy ra vì một số lý do, thường là tác dụng phụ của điều trị bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến khả năng sử dụng insulin của cơ thể. Nếu bạn bị tiểu đường, nhiều phương pháp điều trị có thể giúp các tế bào trong cơ thể sử dụng glucose trong máu, trong đó có thuốc tiêm insulin và thuốc uống giúp tăng sản xuất insulin.
Nếu bạn dùng quá nhiều loại thuốc này, lượng đường trong máu của bạn có thể giảm xuống quá thấp.
Bỏ bữa, ăn ít hoặc ăn muộn hơn nhưng vẫn uống thuốc vào💞 giờ bình thường cũng có thể dẫn đến lượng đường trong máu thấp. Hoạt động thể chất quá mức không có kế hoạch mà không ăn đủ cũng làm giảm lượng đường trong máu.
Uống rượu khi bạn đang dùng những loại thuốc tiểu đường có thể dẫn đến lượng đường trong máu thấp. Khi cơ thể bạn đang cố gắng loại bỏ rượu, việc ổn định đường huyết có thể ♔gặp vấn đề.
Cách nhận biết hạ đường huyết và ngăn ngừa
Nếu bạn nghi ngờ lượng đường trong máu thấp phải kiểm tra mức đường huyết ngay lập tức. Nếu bạn thường xuyên gặp phải tình trạng lượng đường trong máu thấp như một vài lần một tuần thì nên thăm khám bác sĩ để tìm hiể▨u nguyên nhân. Bác sĩ sẽ hỏi bệnh sử, thói quen ăn uống và tìm hiểu thêm về các triệu chứng bạn đang gặp phải.
Có một số cách bạn có thể ngăn ngừa lượng đường trong máu thấp nh🦩ư kiểm tra đường huyết thường xuyên😼, ăn nhẹ trước bữa chính, lưu ý khi tập thể dục và dùng thuốc đúng giờ.
Kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên
Thường xuyên kiểm ꦉtr꧂a lượng đường trong máu giúp bạn kiểm soát tình trạng này. Nếu trước đây bạn đã từng bị các đợt đường huyết thấp thì nên kiểm tra lượng đường trong máu trước khi lái xe hoặc vận hành máy móc.
Ăn nhẹ trước bữa chính
Bạ♊n có thể ăn nhẹ trước khi rời khỏi nhà nếu biết rằng còn hơn 5 giờ nữa mới đến bữa ăn chính tiếp theo hoặc nếu lượng đường trong m🍌áu thấp hơn 100 mg/dL. Bạn nên mang theo đồ ăn nhẹ giàu carbohydrate trong trường hợp lượng đường trong máu giảm xuống khi đi ra ngoài. Một số lựa chọn như kẹo cứng, trái cây tươi hoặc khô, nước ép trái cây, kẹo cao su.
Lưu ý khi tập thể dục
Tập thể dục làm tiêu hao năng lượng, có thể khiến lượng đường trong máu của bạn giảm xuố💮ng nhanh. Kiểm tra lượng đường trong máu 1-2 giờ trước khi tập thể dục để đảm bảo lượng đường trong máu ở mức bình thường.
Nếu đường huyết hạ xuống t🐻hấp, người bệnh nên ăn một bữa ăn nhẹ giàu carbohydrate. Nếu bạn định tập thể dục trong một giờ hoặc lâu hơn hãy tiêu thụ thêm carbohydrate trong quá trình tập luyện.
Tập thể dục cường độ trung bình đến cường độ cao có thể khiến lượng đường trong máu giảm đến 24 giờ sau đó. Điều quan trọng là phải kiểm tra lượnꦆg đường trong máu của bạn ngay sau khi tập thể dục và cứ sau 2 đến 4 giờ một lần cho đến khi đi ngủ. Tránh tập thể dục cường độ cao ngay trước khi ngủ.
Dùng thuốc đúng giờ
Người bệnh tiểu đường nên tuân theo kế hoạch ăn uống hoặc dùng thuốc làm tăng insulin đúng giờ để kiểm soát lượng đℱường trong máu thấp theo đơn của bác sĩ. Điều này giúp ngăn ngừa lượng đường trong máu hạ xuống thấp.
Kim Uyên
(Theo Healthline)