__________
Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013 của Quốc 🥂hội giao: kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, từng bước thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh, tạo sự chuyển biến ngay từ những tháng đầu năm, phấn đấu đạt mức cao nhất các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, đồng thời thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, từng bước xử lý nợ xấu gắn với hỗ trợ phát triển thị trường, Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực t♔huộc Trung ương theo chức năng, nhiệm vụ được giao chủ động bám sát tình hình thực tế, tập trung chỉ đạo thực hiện đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp theo Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày tháng 01 năm 2013 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2013; đồng thời tập trung chỉ đạo điều hành, triển khai thực hiện một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu như sau:
I. GIẢI QUYẾT HÀNG🍸 TỒN KHO, THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO DOANH NGHIỆP, THÚC ĐẨY S﷽ẢN XUẤT KINH DOANH PHÁT TRIỂN
1. Giải quyết hàng tồn kho, hỗ trợ thị trường và 🧸đầu tư
a) Tập trung thực hiện các biện pháp thiết thực, hiệu quả để đẩy nhanh việc giải ngân vốn đầu tư đối với các dự án, chương trình trong phạm vi quản lý, nhất là đối với 𝓰vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn chương trình mục tiêu quốc gia theo đúng🐼 quy định.
Phân bổ ngay vốn đầu tư và đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án trong kế hoạch năm 2013, tập trung cho những dự án tạo sức lan tỏa lớn, những dự án thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới, nhà ở xã hội, ký túc xá học sinh, sinh viên. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch của các chủ đầu tư, khắc phục tình trạng chậm trễ trong việc hoàn thiện các thủ tục đầu tư, đấu thầu và trong khâu nghiệm thℱu, thanh toán vốn.
b) Thực hiện đồng bộ các giải pháp để mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu trên cơ sở tăng cườ🍸ng các hoạt động xúc tiến thương mại, du lịch, dịch vụ theo hướng chủ động tích cực, bảo đảm hiệu quả. Có các giải pháp hiệu quả để hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến bán hàng sản xuất trong nước trên thị trường nội địa, đưa hàng Việt về nông thôn; khuyến khích các doanh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm sản xuất trong nước; đẩy mạnh thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Đẩy nhanh tiến độ phê duyệt và triển khai các Chương trình xúc tiến thương mại ngoài nước, sớm ký các hiệp định thương mại với các đối tác. Thực hiện phê duyệt sớm các đề án xúc tiến thương mại ngoài nước năm 2013; nắm bắꦚt, cập nhật tình hình thị trường, bổ sung kịp thời các đề án có hiệu quả, xây dựng phương án hỗ 🌸trợ bổ sung, trong đó tập trung để mở rộng thị trường có tiềm năng, trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Nâng cao hiệu quả thực hiện các giải pháp chống buôn lậu, xây dựng phương án cụ thể phù hợp với từng địa bàn, mặt hàng, đối tượng (c🃏ửa khẩu đường bộ, cảng biển, sông quốc tế, sân bay quốc tế, bưu điện quốc tế, tuyến đường vận chuyển hàng hóa tạm nhập - tái xuất, chuyển khẩu, phương tiện vận tải💟, hành khách quá cảnh). Tăng cường quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh tạm nhập - tái xuất, hàng chuyển khẩu và gửi kho ngoại quan, hàng cư dân biên giới, hàng hoá xuất nhập khẩu vào khu phi thuế quan, hàng xách tay để ngăn chặn gian lận thương mại, trốn thuế.
c) Thực hiện rà soát để sửa đổi, bổ sung hoặc 🌳trình cấp có thẩm q🌸uyền sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách, xoá bỏ các rào cản đầu tư bất hợp lý, tạo thuận lợi về hạ tầng, mặt bằng, nguồn nhân lực, thủ tục hành chính…
d) ♐Thực hiện các biện pháp phù hợp để tăng cường thu hút, đẩy nhanh giải ngân các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), trong đó chú trọng thu hút làn sóng đầu tư mới, quy mô lớn và công nghệ cao. Đẩy mạnh việc đào tạo và cung ứng nhân lực theo nhu cầu của doanh nghiệp; triển khai nhanh hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài về nhân lực, chuyển giao công nghệ.
đ) B♏ảo đảm các điều kiện cần thiết để tăng cường thu hút, giải ngân các nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), trong đó chú trọng giải phóng mặt bằng, bảo đảm vốnꦕ đối ứng cho các dự án hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là trong các lĩnh vực điện, giao thông.
e) Thực hiện các biện pháp tháo gỡ khó ꦺkhăn cho các sản phẩm tồn kho lớn trong các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng... tạo mọi điều kiện thuận lợi để khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất đối với các lĩnh vực, sản phẩm có lợi thế, nhất là trong các lĩnh vực nông nghiệp, du lịch, dịch vụ.
g) Tăng cường kiểm soát thị trường, giá cả, bảo đảm chất lượng và giá cả các mặt hàng thiết yếu, nhất là giá sữa, giá thuốc chữa bệnh cho người, thuốc bảo vệ động vật,🥃 thực vật, phân bón...
h) Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chíꦑnh liên quan đến sản xuất kinh doanh, đầu tư, nhất là thủ tục về đầu tư, 🍒tín dụng, thuế, hải quan, bất động sản, đăng ký kinh doanh...
i) Các địa phương có tồn kho sản phẩm bất động sản lớn hạn chế tối đa sử dụng nguồ♕n từ ngân sách để đầu tư, xây dựng mới nhà ở tái định cư mà dùng nguồn vốn này để mua lại các dự án nhà ở thương mại phù hợp, phục vụ nhu cầu tái định cư, làm nhà ở xã hội để bán, cho thuê hoặc cho thuê mua cho các đối tượng chính sách: người thu nhập thấp, cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, công nhân, sinh viên. Bộ Tài chính tính toán, báo cáo Chính phủ hỗ trợ ứng trước một phần ngân sách cho địa phương giải quyết nhu cầu này.
k) The💎o dõi sát diễn biến thị trường trong nước, thế giới để chủ động dự báo và có các biện pháp điều hành phù hợp. Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền về chính sách, giải pháp chỉ đạo điều hành của Chính phủ bằng nhiều hình thức thích hợp, bảo đảm tính khách quan, trung thực nhằm tạo sự đồng thuận xã hội; tăng cường công khai, minh bạch và chủ động cung cấp thông tin về các vấn đề được xã hội quan tâm.
2. Giảm chi phí sản xuất kinh doanh🌜, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá🉐 thành và tiêu thụ sản phẩm
a) Gia hạn 06 tháng thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với sốꦓ thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp quý I và 03 tháng thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 💟đối với số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp quý II và quý III năm 2013 cho các đối tượng sau:
- Doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ (sử dụng dưới 200 lao động 𒁏làm việc toàn bộ thời gian và có doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng). Số thuế thu nhập doanh nghiệp được gia hạn không bao gồm số thuế tính trên phần thu nhập từ các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, xổ số, trò chơi có thưởng🐷, thu nhập từ kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động (sử dụng trên 300 lao động) trong lĩnh vực sản xuất, gia công, chế biến: nông sản, lâm sản, thuỷ sản, dệt may, da giày, linh kiện điện tử; xây dựng cá༺c công trình hạ tầng kinh tế - xã hội.
- Doanh nghiệp đầu tư - kinh doanh (bán, cho thuê, cho thuê mua) nhà ở được gia hạn nộp thuế đối với thu nhập từ hoạt động đầu tư -🦄 kinh doanh nhà ở, không phân biệt quy mô doanh nghiệp và số lao động sử dụng.
b) Gia hạn 06 tháng thời hạn nộp thu෴ế giá trị gia tăng đối với số thuế giá trị gia tăng phải nộp của tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2013 đối với các doanh ngh♒iệp sau đây đang thực hiện nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ:
- Doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ (sử ꦰdụng dưới 200 lao động làm việc toàn bộ thời gian và có doanh thu n🐼ăm không quá 20 tỷ đồng), không bao gồm doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, xổ số, trò chơi có thưởng, sản xuất hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động (sử dụng trên 300 lao động) trong lĩnh vực sản xuất, gia công, chế biến: nông sản, lâm sản, thuỷ sả💛n, dệt may, da giày, linh kiện điện tử; xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội.
- Doanh nghiệp đầu tư - kinh doanh (bán, cho thuê, cho thuê mua) nhà ở và doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng: sắt, thép, xi măng, gạch, ngói (chỉ gia hạn số thuế giá trị gia tăng phải nộp đối với sản phẩm là nhà ở, sắt, thép, xi măng, gạch, ngói; trường hợp không hạch toán riê😼ng được thì phân bổ theo tỷ trọng doanh thu).
c) Hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường đã nộp từ ngày 01 thán🥂g 01 năm 2012 đến hết ngày 14 tháng 11 năm 2012 đối với túi nylon làm bao bì đóng gói sẵn sản phẩm theo quy định tại Nghị định số 69/2012/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2012 của Chính phủ.
d) Không ban hành chính sách thực hiện việc thu phí hạn chế phương tiện giao thông cá nhân đường bộ theo đầu phương tiện. Giảm lệ phí trước bạ đối với xe ô tô chở người dưới 10 chỗ ngồi theo hướng: (i) Đối 🦹với ô tô 🐼đăng ký lần đầu: Mức thu chung là 10%, các địa phương được điều chỉnh tăng không quá 50% mức quy định chung; (ii) Đối với ô tô đăng ký lần 2 trở đi: Mức thu chung là 2% và thực hiện thống nhất trên toàn quốc.
đ) Giảm 50% tiền thuê đất năm 2013, năm 2014 đối với các tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân được nhà nước cho thuê đất mà số tiền thuê đất phải nộp theo quy định tại Nghị đ🥀ịnh số 121/2010/NĐ-CP ngày 30 thá𝔍ng 12 năm 2010 của Chính phủ tăng quá 2 lần so với mức nộp năm 2010 (theo chính sách thu tiền thuê đất trước ngày Nghị định số 121/2010/NĐ-CP có hiệu lực thi hành). Trường hợp tiền thuê đất sau khi được giảm vẫn lớn hơn 2 lần so với tiền thuê đất phải nộp của năm 2010 thì được giảm tiếp tiền thuê đất đến mức bằng 2 lần tiền thuê đất phải nộp của năm 2010.
Sửꩲa đổi quy định về thủ tục giảm tiền thuê đất theo hướng đơn giản trong triển khai thực hiện (nội dung sửa đổi này cũng được áp dụng cho các trường hợp đủ điều kiện giảm tiền thuê đất trong năm 2012 nhưng chưa được xử lý do vướng mắc về hồ sơ).
e) Cho phép các chủ đầu tư dự án đã được nhà nước giao đấ💞t nhưng chưa hoàn thành nghĩa vụ về nộp tiền sử dụng đất do có khó khăn về tài chính được nộp tiền sử dụng đất theo tiến độ bán hàng trong thời gian tối đa 24 tháng kể từ ngày có thông báo nộp tiền sử dụng đất của cơ quan thuế.
Trên cơ sở khả năng cân đối 🍬ngân sách địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định thời gian được gia hạn nộp tiền sử dụng đất cụ thể cho từng dự án sau khi báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân cùng cấp.
g) Rút ngắn thời gian thông quan, tăng cường công tác khai thuế điện tử qua mạng, đẩy mạnh triển khai nộp thuế qua hệ thống ngân hàng, đẩy mạnh tự động hóa quy trình tiếp nhận giải quyết hồ sơ, thủ tục hành chính thuế và hải quan. Phấn đấu giảm 10🥀 - 15% chi phí tuân thủ thủ tục hành chính thuế, hải quan cho cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp.
h) Đẩy mạnh theo dõi, kiểm tra, kiểm soát việc kê khai nộp thuế, hoàn thuế; tăng cường kiểm tra, rà soát đối tượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, phát hiện kịp thời những trường h🙈ợp không đăng ký thuế để đưa vào diện quản lý. Tổ chức thu đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước đối với các khoản thuế và thu ngân sách năm 2012 được gia h🎀ạn sang năm 2013.
i) Bộ trưởng Bộ Tài chính thừa🌱 ủy quyền Thủ tướng Chính phủ báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định:
- Áp dụng thuế suất thuế thu nhập do🐽anh nghiệp 20% từ 01 tháng 7 năm 2013 (sớm hơn 06 tháng so với lộ trình dự kiến thực hiện Luậ💮t sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp) đối với doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ (sử dụng dưới 200 lao động làm việc toàn bộ thời gian và có doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng).
- Áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% từ 01 tháng 7 năm 2013 (sớm hơn 06 tháng so với lộ trình dự ki🦋ến thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp) đối với thu nhập từ đầu tư - kinh doaꦓnh (bán, cho thuê, cho thuê mua) nhà ở xã hội. Nhà ở xã hội được xác định theo quy định của pháp luật về nhà ở.
- Giảm 50% ꦕsố thuế giá trị gia tăng đầu ra từ 01 tháng 7 năm 2013 đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2014 đối với hoạt động đầu tư - kinh doanh (bán, cho thuê, cho thuê mua) nhà ở xã hội.
- Giảm 30% số thuế giá trị gia tăng đầu ra từ 01 tháng 7 năm 2013 đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2014 đối vớ൩i hoạt động đầu tư - kinh doanh (bán, cho thuê, cho thuê mua) nhà ở là căn hộ có diện tích sàn dưới 70m2 và có giá bán dưới 15 triệu đồng/m2ꦜ.
- Bổ sung ưu đãi thuế đối với đầu tư mở rộng thuộc lĩnꦕh vực, ngành nghề, địa bàn ưu đãi theo q🐼uy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp để thực hiện từ 01 tháng 7 năm 2013 (sớm hơn 06 tháng so với lộ trình dự kiến thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp). Thời gian miễn, giảm thuế áp dụng đối với đầu tư mở rộng bằng với thời gian miễn thuế, giảm thuế áp dụng đối với doanh nghiệp thành lập mới cùng địa bàn, lĩnh vực ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp.
3. Về vốn tín dụng
a) Tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, ಞthận trọng; sử dụng chủ động, linh hoạt các công cụ của chính sách tiền tệ, bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng, tổng phương tiện thanh toán hợp lý để th🐽ực hiện kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.
b) Tiếp tục hạ mặt bằng lãi suất tín dụng phù hợp với mức giảm của lạm phát; có biện pháp hỗ trợ và tăng tín dụng đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ. Gia hạn thời hạn cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với doanh nghiệp ꦕxuất khẩu đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2013.
c) Đẩy nhanh tiến độ và bảo đảm hiệu quả trong tái cấu trúc ngân hàng thương mại, kiên quyết xử lý các ngân hàng yếu kém, hoạt động kém hiệu quả bằng các biện pháp phù hợp nhưngജ phải bảo đảm đúng pháp luật, ổn định hệ thống và quyền lợi hợp pháp của tổ chức, cá nhân gửi tiền và sử dụng dịch vụ ngân hàng.
d) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các ngân hàng thương mại của nhà nước dành một lượng vốn hợp lý để cho các đối tượng thu nhập thấp, cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trangও vay để mua, thuê mua nhà xã hội và nhà thương mại có diện tích nhỏ hơn 70 m2, giá bán dưới 15 triệu đồng/m2, cho vay đối 🦩với các doanh nghiệp xây dựng nhà ở xã hội, doanh nghiệp chuyển đổi công năng của dự án đầu tư phục vụ cho nhà ở xã hội với lãi suất hợp lý và kỳ hạn trả nợ phù hợp với kỳ hạn của nguồn vốn và khả năng trả nợ của khách hàng. Trong quý I năm 2013 phối hợp với Bộ Xây dựng ban hành, hướng dẫn Quy chế cho vay các đối tượng trên để đảm bảo sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích các khoản tín dụng hỗ trợ.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dành từ 20-40 ngàn tỷ đồng thông qua tái cấp vốn với lãi suất hợp lý và thời hạn tối đa 10 ꦚnăm tùy theo đối tượng sử dụng vốn vay để hỗ trợ cho các ngâꦆn hàng thương mại của nhà nước để phục vụ cho vay đối với các đồi tượng này.
đ) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các tổ chức tín dụng rà soát, đẩy nhanh tiến độ phê duyệt cấp tín dụng đối với các dự án sản xuất, kinh doanh hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn cao, đồng thời chủ động xử lý, trình các cơ quan có thẩm quyền quyết định việc cấp tín dụng vượt g👍iới hạn cho phép đối với các dự án trọng điểm quốc gia, các dự án phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
e) Tăng cường hiệu quả quảဣn lý cấp bảo lãnh của Chính phủ nhằm giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả năng trả nợ và duy trì các giới hạn an toàn về nợ quốc gia. Bộ Tài chính hoàn thiện cơ chế bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam và các Quỹ bảo lãnh tín dụng của địa phương, trong đó tập trung vào các giải pháp sau:
- Sử dụng 250 tỷ đồng từ Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp để cấp bổ sung Quỹ dự phòng bảo lãnh tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Thực hiện đánh giá lại khả năng quy mô bảo lãnh tín dụng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam để xác định nhu cầu vốn cho phù hợp; đồng thời giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư cân đối𒀰 từ nguồn chi đầu tư phát triển trong một số năm tiếp theo để cấp vốn cho Quỹ bảo lãnh tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
- Tăng cườꦺng nguồn lực tài chính cho các Quỹ Bảo lãnh tín dụng địa phương từ các nguồn: thu từ cổ phần hóa mà các địa phương chưa nộp về trung ương, ngân sách địa phương để cấp bổ sung vốn điều lệ cho các Quỹ Bảo lãnh tín dụng tại địa phương.
- Ủy ban nhân dân các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương tăng cường nắm bắt hoạt động bảo lãnh tín dụng trên địa bàn và có những giải pháp tháo gỡ khó khăn kịp🙈 thời để các cơ quan thực hiện đúng quy định của pháp luật.
g) Xem xét, điều chỉnh giảm mức lãi suất cho vay tín dụng xuất khẩu phù hợp với mặt bằng lãi suất thị trường.🌳 Giao Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho vay đối với các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để mua thức ăn chăn nuôi thủy sản phục vụ xuất khẩu theo cơ chế vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước và thực hiện:
- Xem xét gia hạn thời gian cho vay vốn t🌼ín dụng đầu tư của Nhà nước từ 12 năm lên tối đa 15 năm (tổng thời gian vay vốn tối đa 15 năm) đối với một số dự án kết cấu hạ tầng kinh tế có qu🍸y mô đầu tư lớn gặp khó khăn trong lĩnh vực sản xuất điện, cung cấp nước sạch, xi măng, thép, môi trường;
- Xem xét gia hạn thời gian vay vốn tối đa từ 12 tháng lên 36 tháng (tổng thời gian vay vốn tối đa 36 tháng) đối với khoản vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước cho các nhóm hàng xuất 𒈔khẩu rau quả, thủy sản.
h) Ngân hàng Phát triển Việt Nam bổ sung tối đa 10.000 tỷ đồng (gồm 5.000 tỷ đồng trong hạn mức huy động vốn của Ngân hàng phát triển Việt Nam năm 2013 đã được Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định số 1788/QĐ-TTg ngày 29 tháng 11 năm 2012 và phát hành thêm 5.000 tỷ đồng trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh ngoài hạn mức bảo lãnh cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam năm 2013) cho chương trình tín dụng đầu tư kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản và cơ sở hạ tầng làng nghề nông thôn ngoà🦩i số vốn 5.000 tỷ đồng hàng năm đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại công văn số 1589/TTg-KTTH ngày 03 tháng 10 năm 2012. Mở rộng đối tượng cho vay là các công trình bê tông hóa cầu, đường giao thông nông thôn (bao gồm cả đường liên xã, liên huyện).
Xây dựng phương án phát hành trái phiếꦉu được Chính phủ bảo lãnh để đầu tưไ mở rộng Quốc lộ 1A và Quốc lộ 14 theo Nghị quyết của Quốc hội và Luật Quản lý nợ công.
4. Về tháo gꦛỡ khó khăn cho thị trường bất động sản
a) Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đất đai, phát triển đô thị, nhà ở, kinh doanh bất động sản theo hướng tăng cường quản lý nhà nước, kiểm soát có hiệu quả công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch xây dựng, kế hoạch phát triển đô thị, nhà ở, bất động sản bảo đảm cân đối cung cầu, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương, nhu cầu của thị trường. Có cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân tham gia phát triển nhà ở﷽ xã hội và nghiên cứu, ban hành chính sách tín dụng ưu đãi để người thu nhập thấp, cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, công nhân có thể mua, thuê và thuê mua nhà để ở phù hợp với thu nhập chính đáng.
b) Rà soát tất cả các dự án nhà ở để phân loại các dự ꧃án được tiếp tục thực hiện, các dự án cần tạm dừng, các dự án cần điều chỉnh cơ cấu loại hình nhà ở, chuyển đổi sang phát triển nhà ở xã hội cho phù hợp với nhu cầu của thị trường và nguồn lực xã hội. Thực hiện Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
c) Tổng kết Nghị quyết 19/2008/NQ-QH12 về thí điểm cho tổ chức, cá nhꩵân nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam để bổ sung vào Luật Nhà ở sửa đổi hoặc๊ trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 19/2008/NQ-QH12 theo hướng mở rộng đối tượng và tạo thuận lợi hơn về điều kiện mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam cho tổ chức, cá nhân nước ngoài.
d) Hướng dẫn, hỗ trợ các doanh nghiệp bất động sản chủ động điều chỉnh hoạt động kinh doanh, tái cơ cấu doanh nghiệp cho phù hợp, như: giảm giá bán, điều chỉnh cơ cấu hàng hóa cho phù hợp với khả năng chi trả của thị trường; áp dụng các phương thức bán hàng linh hoạt, khuyến khích chuyển sang hình thức cho thuê, thuê mua; chuyển sang nhà ở xã hội; sử dụng đúng mục đích các khoản vay và huy động vốn từ khách hàng, thực hiện công khai, minh bạch, đúng cam kết tiến độ, tạo niềm tin với kꦡhách hàng.
đ) Nghiên cứ🌳u để sớm hình thành các định chế tài chính mới như: Quỹ Tiết kiệm nhà ở, Quỹ đầu tư bất động sản, Cơ quan tái thế chấp nhà ở, tạo kênh huy động vốn trung và dài hạn 🍸cho thị trường bất động sản.
e) Rút ngắn thời gian thẩm định, phê duyệt quy hoạch, đặc biệt là giải quyết nhanh chóng các thủ ⛄tục cho phép điều chỉn💙h cơ cấu dự án đang tồn kho, thi công dở dang cho phù hợp với nhu cầu thị trường, thủ tục chuyển đổi từ dự án nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội.
g) Cho phép chuyển các dự án nhà ở thương mại sang làm nhà tái định cư, nhà ở xã hội để bán, cho thuê hoặc cho thuê mua cho các đối tượng chính sách: người thu nhập thấp, cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, công nhân🍬, sinh viên và làm các công trình dịch vụ như: bệnh viện, trường học, khách sạn, dịch vụ thương mại đang có nhu cầu và phù hợp quy hoạch. Trường hợp các đối tượng này thuộc diện được miễn, giảm tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật thì được trừ vào các khoản phải nộp ngân sách hoặc ngân sách thoái trả tiền sử dụng đất đã nộp.
h) Bộ trưởng Bộ Xây⭕ dựng thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định việc mở rộng đối tượng và điều kiện mua và sở hữu nhà ở của tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam quy định tại Nghị quyết số 19/2008/NQ-QH12🍰 ngày 03 tháng 6 năm 2008.
II. VỀ GIẢI QUYẾT NỢ XẤU
1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
- Rà soát, đánh giá lại nợ xấu; tiến hành phân loại các khoản nợ xấu theo loại hình doanh nghiệp, tổ chức tín dụng và theo các loại tài sản bảo đảm, nợ xấu trong bất độ▨ng sản, nợ xây dựng cơ bản…để có các giải pháp xử lý pꦰhù hợp với từng loại hình nợ xấu.
- Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy định an toàn hoạt động tín dụng nhằm kiểm soát, hạn chế rủi ro cho các tổ chức tín dụng; tăng cường công tác thanh tra, giám sát♊ các tổ chức tín dụng trong việc thực hiện các quy định về 🎃tín dụng, an toàn hoạt động và phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro.
- Chỉ đạo các tổ chức tín dụng chủ động triển khai các giải pháp tự xử lý nợ xấu như đánh giá lại chất lượng và khả năng thu hồi của các khoản nợ để có biện pháp xử lý, thu nợ; tiếp tục cơ cấu lại nợ và hỗ trợ doanh nghiệp, bán nợ xấu cho các công ty quản lý tài sản, mua bán nợ; kiểm soát chặt chẽ và tiết giảm chi phí hoạt động để tích cực trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro🥃 để xử lý nợ xấu; đồng thời, triển khai các giải pháp hạn chế nợ xấu phát sinh trong tương lai.
- Khẩn trương ti💝ếp thu ý k♈iến thành viên Chính phủ, hoàn thiện và trình Chính phủ xem xét, ban hành Nghị định về tổ chức và hoạt động của Công ty quản lý tài sản Việt Nam trong tháng 1 năm 2013.
2. Bộ Tài chính:
- Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng﷽ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: (i) phương💙 án phát hành công cụ nợ của Chính phủ để xử lý nợ xấu của các ngân hàng chính sách, nợ xấu do cho vay theo chỉ định của Chính phủ, nợ xấu của doanh nghiệp nhà nước theo Quyết định số 255/QĐ-TTg ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ; (ii) phương án xử lý nợ xấu của Ngân hàng Chính sách xã hội và Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
- Xây dựng và triển khai phương án xử lý nợ xấu của doanh nghiệp nhà nước trong quá trình thực hiện cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo Đề án “Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011 –꧂ 2015” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 929/QĐ-TTg ngày 17 tháng 7 năm 2012.
- Nghiên cứu, trình cơ q💎uan có thẩm quyền ban hành các chính sách, quy định về miễn, giảm thuế, phí ꧂liên quan đến mua bán nợ xấu và các tài sản bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng.
- Khẩn trưꦦơng nghiên cứu trình Chính phủ trong quý II năm 2013 ban hành Nghị định về quản lý nợ của doanh nghiệp thay thế Nghị định 69/2002/NĐ-CP ngày 12 tháng 7 năm 2002 của Chính phủ về xử lý nợ tồn đọng đối với các doanh nghiệp Nhà nước theo hướng theo hướng t♕ăng cường trách nhiệm của ban lãnh đạo doanh nghiệp trong việc quản lý nợ, xử lý kịp thời nợ xấu đã phát sinh và ngăn chặn khả năng phát sinh nợ xấu mới; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước, thắt chặt quản lý đầu tư của doanh nghiệp.
- Phối hợp các Bộ, ngành liên quan khẩn trương hoàn thiện mô hình h☂oạt động của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) và Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng (DATC) nhằm tăng cường năng lực và hiệu quả đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp cũng như hỗ trợ cho quá trình xử lý nợ tồn ꦫđọng và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Sử dụng nguồn tiền thu từ cổ phần hóa để bổ sung năng lực cho DATC để chủ động tham gia quá trình tái cơ cấu tài chính các tập đoàn, tổng công ty nhà nước và nợ đọng của các ngân hàng thương mại.
- Ban hღành và sửa đổi các quy định nhằm tạo khung khổ pháp lý hình thành và phát triển thị trường mua bán nợ. Hoàn thiện các quy định tài chính về hoạt động sáp nhập, cổ phần hóa, xóa nợ, cơ cấu lại nợ, hoán đổi nợ thành vốn chủ sở hữu. Ban hành danh sách các công ty thẩm định giá, công ty kế toán, kiểm toán đủ tiêu chuẩn tham gia vào quá trình xử lý nợ xấu để xác định giá trị thị trường của doanh nghiệp, tài sản và các khoản nợ xấu.
3. Các Bộ, cơ quan, địa phương, các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước 🍸theo chức năng, nhiệm vụ được giao:
- Hỗ trợ các tổ chức tín dụng hoàn thiện các hồ sơ pháp lý liên quan đến🌠 tài sản bảo đảm tiền vay để sớm 🦹xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
- Trong quý I năm 2013, Bộ Tư pháp khẩn trương phối hợp với các bộ, ngành ban hành Thông tư liên tịch về xử lý tài sản bảo đảm; sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy định về bán, xử lý♚ tài sản bảo đảm tiền vay để giúp ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ nhanh chóng, thuận tiện; đổi mới, nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự để bảo vệ quyền chủ nợও của tổ chức tín dụng và giúp tổ chức tín dụng thu hồi tài sản sớm nhất.
- Phát triển thị trường vốn, khơi thông dòng vốn đầu tư vào thị trường vốn, khuyến khích sự phát triển của thị trường trái phiếu, đặc biệt là trái phiếu doanh nghiệp, giảm sự lệ thu✱ộc của doanh nghiệp vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
- Triển khai qu🎀yết liệt Đề án “Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011-2015” và Đề án “Tái cấu trúc thị trường chứng khoán và các doanh nghiệp bảo hiểm” trên cơ sở tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao năng lực quản lý, giám sát trong lĩnh vực chứng khoán và b♓ảo hiểm và hoạt động của doanh nghiệp nhà nước.
- Các cơ quan công an, tư pháp và toà án phối hợp đẩy nhanh tiến độ và xử lý dứt điểm các vụ án có liên quan đến hoạt động ngân hàng và thi hành các vụ án dân sự để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng thu hồi nợ, giảm nợ xấu và tạo điều kiện mở rộng tín dụng cho nền kinh tế. Hạn chế hình sự hoá các hoạt động kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng; ưu tiên áp dụng các biện pháp xử lý về mặt kinh tế, dân sꦦự để khắc phục hậu quả và thu hồi tối đa tiền, tài sản cho ngân hàng. Xử lý nghiêm theo pháp luật những trường hợp chây ỳ trả nợ ngân hàng, cố ý làm trái và gây hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng.
- Xây dựng phương án xử lý nợ xấu của ngành, địa phương thuộc phạm vi quản lý nhà nước của các Bộ, 𓆉ngành, địaജ phương được phân công.
4. Ngân hàng Nhà nước tiếp thu ý kiến tham gia của các thành viên Chính phủ để hoàn thiện Đề án xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng và Đề án thành lập Công ty quản lý tài sản Việt Nam, thừa ủy quyền Ban Cán sự Đảng Chính phủ báo cáo Bộ Chính trị cho ý kiến. Trên cơ sở ý kiến của Bộ Chính trị, Ngân hàng Nhà nước hoàn chỉnh và trình Thủ 🅠tướng Chính phủ phê duyệt.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
a) Các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các Bộ, cơ quan liên quan theo chức năng, nhiệm vụ được giao hướng dẫn, tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết; khẩn trương trình ꧂cấp có thẩm quyền ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật liên quan để thực hiện Nghị quyết theo quy định.
b) Căn cứ Nghị quyết này, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo chức năng, nhiệm vụ được giao tập trung chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức triển khai thực hiện, phối hợp triển khai thực hiện các giải pháp trong Nghị quyết nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể trong tổ chức triển khai thực hiện Ng🌸hị quyết. Tăng cường kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của từng cơ quan, tổ chức, cá nhân; thực hiện cơ chế khen thưởng, kỷ luật kịp thời, nghiêm minh trong việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công. Bám sát tình hình thực tế, chủ động theo dõi, đánh giá để có biện pháp xử lý linh hoạt, kịp thời hoặc kiến nghị, đề xuất cấp có thẩm quyền những giải pháp chỉ đạo, điều hành bảo đảm kịp thời, hiệu quả.
c) Bộ Kế ho🏅ạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan kiểm tra, giám sát tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết; tổng hợp, báo cáo Chính phủ tình hình, kết quả triển khai thực hiện tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ hàng tháng.
d) Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp🥃 với các Bộ, cơ quan liên q🙈uan kiểm tra, giám sát tình hình triển khai thực hiện các nội dung liên quan tới tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản của Nghị quyết; tổng hợp, báo cáo Chính phủ tình hình, kết quả triển khai thực hiện tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ hàng tháng.
đ) Các Bộ, cơ quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kiểm điểm, sơ kết, tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao và đề xuất các giải pháp chỉ đạo, điều hành của Chính phủ trong 6 tháng cuối năm 2013, báo cáo Thủ tướng Chính phủ, đồng thời gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước ngày 10 tháng 6 năm 2013. Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, đánh giá kết quả thực hiện💎 N🌠ghị quyết của từng Bộ, cơ quan, địa phương, báo cáo Chính phủ tại phiên họp thường kỳ tháng 6 và tháng 12 năm 2013./.
Xem thêm: | |
|