▨Không chỉ Việt Nam, thanh niên trên cả thế giới đều than thở rằng học Sử chán ngắt, chỉ thấy đau đầu và khó nhớ, khó thuộc. Đơn giản là vì chuyện học Sử trước giờ toàn theo kiểu nhồi nhét thông tin, kiến thức hết mức có thể, học để thi là chính. Chưa kể, ở Việt Nam, học sinh lại chẳng có nhiều nguồn thông tin đáng tin cậy, hấp dẫn để tiếp cận với Lịch sử, ngoại trừ muốn cuốn sách giáo khoa mà có lẽ ai nghe đến cũng thấy ngán ngẩm.
♑Nhưng, nếu có thể yêu Lịch sử chỉ bằng mấy dòng chữ, mấy thông tin khô khan như thế, thì có lẽ người ta đã yêu nhau qua profile cá nhân hết rồi. Thứ tình yêu nào cũng cần có cảm xúc, chứ không chỉ là nhận biết thông tin. Tất nhiên, bạn phải có thông tin về đối phương thì mới có thể tìm hiểu thêm về họ, và có hiểu về họ thì bạn mới càng yêu họ hơn. Với Lịch sử cũng như vậy. Vấn đề là trình bày những thông tin đó như thế nào để đủ hấp dẫn khiến người ta muốn tìm hiểu thêm?
𝓡Bạn không thể yêu một người với một bản hồ sơ dày cả chục trang thông tin cá nhân được. Mớ thông tin đó cùng lắm cũng chỉ giúp bạn sàng lọc, và quyết định có nên tìm hiểu tiếp người đó hay không mà thôi. Bạn chỉ yêu người đó nếu những thông tin đó lần lượt được "tiết lộ" trong những tình huống nhất định, khiến bạn thấy thú vị. Thậm chí ngay cả những điểm xấu cũng có thể khiến bạn thêm yêu, nếu bạn có cảm xúc.
꧂Tương tự, Lịch sử cũng vậy. Để mọi người yêu sử Việt thì không thể chỉ đưa ra mấy cuốn sách giáo khoa dày cộp, kín đặc thông tin khô khan. Thay vào đó, chúng ta phải có những hình thức sáng tạo hơn, mang tính nghệ thuật hơn, thú vị hơn, hấp dẫn hơn, để trình bày các thông tin lịch sử đó. Trong đó, điện ảnh là một trong những công cụ truyền tải các thông tin một cách thú vị, hấp dẫn, dễ tiếp cận nhất với đại chúng.
>> 100 phút không rơi lệ khi xem 'Đào, phở và piano'
ꦍChúng ta vẫn hay nói vui là "nhiều người Việt trẻ còn rành lịch sử Trung Quốc hơn cả lịch sử nước nhà". Tại sao vậy? Tôi cho rằng cũng chính là vị điện ảnh. Theo dõi truyền hình, các kênh chiếu phim. đâu đâu tôi cũng thấy chiếu ra rả suốt năm này qua năm nọ, tháng này qua tháng khác, toàn là những phim dã sử của Trung Quốc, như Tam Quốc, Thủy Hử... Vậy thì chẳng trách mà chúng ta chẳng rành lịch sử của họ đến như vậy.
🌌Trong khi đó, Việt Nam thiếu rất nhiều những tác phẩm phim lịch sử như vậy vì rất nhiều lý do. Nào là thiếu thốn bối cảnh quay phim, diễn viên diễn xuất kém, kịch bản dở, trang phục và đạo cụ thời xưa cũng không còn... Vài phim lịch sử kém chất lượng, nửa vời "ra lò" khiến khán giả thất vọng, dần dần mất luôn niềm tin vào dòng phim này của điện ảnh Việt. Thế nên, người ta cũng ngại làm phim lịch sử vì đầu tư nhiều mà doanh thu kém, kéo luôn cả dòng phim này dần lụi tàn.
Tóm lại, Việt Nam rất thiếu phim ảnh về đề tài lịch sử. Đào, phở và piano 🧸vừa qua chỉ là một hiện tượng may mắn chứ không xuất phát từ một chiến lực đầu tư dài hạn, có quy mô của những người làm điện ảnh nước nhà với dòng phim lịch sử. Và để tia sáng ấy không sớm nở tối tàn, có lẽ đã đến lúc người Việt cần thay đổi tư duy làm và quảng bá phim lịch sử. Có như vậy, thế hệ người Việt trẻ trong tương lai mới không bỏ quên mấy nghìn năm dựng nước, giữ nước hào hùng của dân tộc.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. 𒀰Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.