Mũi thường tạo ra khoảng một lít chất nhầy mỗi ngày. Chất nhầy trộn lẫn với nước bọt và đi xuống cổ họng mà bạn không hề hay biết. Đôi khi chất nhầy ♋trở nên quá đặc và tích tụ ở phía sau cổ họng. Khi nó chảy xuống cổ họng gọi là chảy dịch mũi sau. Ngoài mũi, chất nhầy cũng có trong miệng, ruột, dạ dày, phổi...
Câu 2: Chất nhầy trong mũi có tác dụng gì?