Sau 3 năm liền thua lỗ, sự kiện Chứng khoán Chợ Lớn (Mã CK: CLS) tuyên bố giải thể cuối tháng 7 vừa qua một lần nữa khiến dư luận chú ý tới câu chuyện kinh doanh của các côngꦅ ty chứng khoán. Theo báo cáo tài chính gần đây nhất, Chứng 🎃khoán Chợ Lớn lỗ hơn 3,1 tỷ đồng trong năm 2012, doanh thu bằng 34% so với 2011, đạt gần 8 tỷ đồng.
Cuối tháng 3, một công ty chứng khoán khác là Âu Việt cũng nói lời tạm biệt thị trường dไo kinh doanh thua lỗ. Từng trao đổi với 168betvisa-slots.com, ông Đoàn Đức Vịnh – Chủ tịch Chứng khoán Âu Việt chia sẻ nguyên nhân dẫn đến sự bi bét của các𒐪 công ty chứng khoán nhỏ chủ yếu bị các ông lớn "ăn" hết thị phần môi giới.
Khó khăn chưa dừng lại, đến giữa tháng 7, hàng loạt công ty công chứng kh﷽oán thành viên của hai sở giao dịch báo lỗ quý thứ hai liên tiếp. Những doanh nghiệp này ch🐬ủ yếu có quy mô vốn nhỏ, trên dưới 100 tỷ đồng và không thuộc top 10 thị phần môi giới. Hoạt động môi giới chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu doanh thu của các đơn vị này, nhường chỗ cho những nghiệp vụ khác.
Doanh thu quý II của Chứng khoán MBH cao gấp 7 lần cùng kỳ năm ngoái, đạt 21 tỷ đồng, nhưng 93% đến từ lĩnh🍬 vực tư vấn và những hoạt động khác. Nghiệp vụ chính là môi giới chỉ mang lại cho công ty hơn 400 triệu đồng, bằng 36% cùng kỳ năm trước.
Với số vốn điều lệ 170 tỷ đồng, Chứng khoán MHB hiện do Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long làm cổ đông chính với tỷ lệ sở hữu 60%. Quý II, công ty lỗ hơn 26 tỷ đồng, nâng lỗ lũy kế 6 tháng lên 22 tỷ đồng và là một trong nh💫ững đơn vị lỗ nặng nhất. Quý II năm ngoái, doanh nghiệp này vẫn lãi gần 4 tỷ đồng.
Công ty Chứng khoán Woori CBV báo lỗ hơn một tỷ đồng, nâng lỗ lũy kế đầu năm đến nay lên 2,4 tỷ đồng. Doanh thu khác của Woori CBV chiếm hơn 91% tổng doanh thu toàn công ty, đạt 1,96 tỷ đồng. Hai nghiệp vụ còn lại là đầu tư chứng khoán và bảo lãnh phát hành chỉ mang về ꦅlần lượt gần 166 triệu đồng và hơn 13 triệu đồng. Lĩnh vực môi giới không tạo ra nguồn thu cho công ty.
Đến ngày 30/6, Woori CBV có hơn 33 tỷ đồng tiền gửi ngân hàng, trong đó 6 tỷ đồng là 𒊎tiền ký quỹ của nhà đầu tư. Hiện doanh nghiệp có vốn chủဣ sở hữu trên 133 tỷ đồng.
Danh sách lỗ quý II còn có sự góp mặt của hàng loạt các công ty khác như Chứng khoán An Phát (Mã CK: APG), Chứng khoán Phố Wall (Mã CK: WSS), Chứng khoá♛n Hồng Bౠàng hay Chứng khoán Phú Hưng (Mã CK: PHS). Trong đó, Chứng khoán Phú Hưng đánh dấu quý thứ 10 lỗ sau thuế liên tiếp với âm 3,7 tỷ đồng. Tính chung đầu năm đến nay, công ty lỗ lũy kế hơn 6 tỷ đồng, giảm đáng kể so với khoản lỗ 50 tỷ đồng cùng kỳ năm🦋 trước. Doanh thu môi giới đạt hơn 8 tỷ, thấp hơn cùng kỳ năm trước 7,6%ܫ.
Một số công ty chứng khoán quy mô vốn lớn từ 500 tỷ đồng trở lên, đứng top 10 thị phần môi giới và kinh doanh có lãi nhưng vẫn kém so với năm ngoái. Lãi sau thuế của Công ty Cổ phần Chứng khoán TP HCM (HSC, Mã CK: HCM) giảm 26% so với cùng kỳ năm trước, xuống còn hơn 60 tỷ đồng. Phần lớn doanh thu các mảng giảm 20-60%, riêng tự doanh tăng gấp 3 lần, đạt gần 31 tỷ đồng. Hiện HSC nắm 12,57% thị phần 𓆏môi giới trong quý II trên sàn TP HCM. Vốn điều lệ của công ty vượt ℱ1.000 tỷ đồng.
Chứng khoán Bảo Việt (Mã CK: BVS) cũng ghi nhận tăng trưởng âm quý II, giảm lãi sau thuế hơn 60% và chỉ đạt 21,7 tỷ đồng. Quý I, Chứng khoán Bảo Việt từꦿng được xem là một trong những doanh nghiệp kinh doanh cổ phiếu tăng trưởng mạnh nhấ🐷t khi lãi gấp 3 lần so với cùng kỳ năm trước.
Trong top 10 thị phần, Công ty Chứng khoán ACB (ACBS) giảm lãi tới gần 90%. Nguồn doanh thu từ một số nghiệp vụ cơ bꦰản൩ như môi giới, tự doanh hay tư vấn cũng thấp hơn so với cùng kỳ năm trước 50-65%.
Trao đổi với 168betvisa-slots.com, ông Huỳnh Anh Tuấn – Tổng giám đốc Công ty Chứng khoán SJC nhận định chuyện kinh doanh bết bát của các doanh nghiệp chứng khoán thời gian qua chủ yếu xuất phát từ khó khăn chung trên toàn thị trường. Ngoài ra, ông Tuấn nhấn mạnh, hầu như các công ty chứng khoán chưa sử dụng hết năng lực tài chính hiện có, chẳng hạn như hoạt động cho vay ký quỹ (margin).
“Nguyên nhân nữa khiến nhiều đơn vị giảm doanh thu còn do lã♕i suất ngân hàng hạ khiến 🅰khoản thu từ lãi tiền gửi không còn dồi dào như những năm trước”, ông Tuấn nói thêm.
Theo tổng giám đốc Chứng khoán SJC, thực tế những c🐈ông ty chứng khoán nhỏ đang phải cạnh tranh trong điều kiện hết sức khó khăn khi các “ông lớn” chiếm hơn 60% thị phần. Ngoài áp lực về nhân sự cao, công nghệ tốt, sức ép lớn đối với công ty chứng khoán nhỏ còn là🌞 quy mô vốn, ông Tuấn nhìn nhận.
“Trong giai đoạn thị trường giao dịch ở mức bình thường, các 💛đơn vị nhỏ còn có thể cầm cự được. Nhưng khi chứng khoán trở nên sôi động, đa phần khách hàng lại đặt ra nhiều yêu cầu cao và đòi hỏi sản phẩm phong phú hơn, đặc biệt về margin. Trường hợp này nhiều khi các công ty chứng khoán lớn lại có cơ hội ‘hớt’ hết khách hàng do có thể cấp margin dồi dào”, ông Tuấn giải thích.
Hiện tại, ông Tuấn cho rằng các công ty chứng khoán nhỏ chủ yếu hoạt động với phương châm cầm cự và kỳ vọng. Trong thời gian tới, chuyện đào thải trên thị trường là lẽ tấtඣ yếu. Lúc đó không phải chỉ một vài công ty giải thể mà có khi còn xuất hiện cả một làn sóng, ông Tuấn chia sẻ.
Theo một chuyên gia tài chính tại TP HCM, lỗ lãi của các công ty chứng khoán phản ánh sự phân hóa ngày càng cao trong lĩnh vực này, và đó là sàng lọc cần thiết. Thêm vào đó, ngay cả các công ty cũng còn khó khăn bởi “dòng tiền tuy đổ vào chứng khoán từ đầu ⛦năm có tăng, nhưng vẫn là ít so với mức cần thiết để giúp công ty trong lĩnh vực nà♕y hoạt động hiệu quả nhất”, vị chuyên gia nhận xét.
Cũng theo chuyên gia này, tại những nước thị t🌠rường chứng khoán phát triển sớm hơn như Thái Lan hay một số quốc gia khác lân cận chỉ có số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoảng 30-50. Còn Việt Nam lại lên tới hàng trăm đơn vị trong khi thị trường chưa thực sự lớn và hoàn thiện, do vậy mức độ sàng lọc là rất cao.
"Thực tế này đã được bàn từ vài năm nay, và bây giờ 🌞bắt đầu được phản ánh vào kết quả kinh doanh. M﷽iếng bánh chứng khoán đang ngày một nhỏ lại, thị trường sẽ làm thay công việc hành chính và loại bớt những đơn vị không đủ năng lực", ông nói.
Tường Vi - Hàn Phi