Rượu: Bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu thường bắt đầu âm thầm, không có triệu chứng rõ ràng. Nếu bệnh không được điều trị, chất béo thừa có thể dẫn đến sẹo gan (xơ gan) và ung thư gan. Nguyên nhân hàng đầu gây gan nhiễm mỡ là rượu, bởi uống quá nhiều rượu dẫn đến tích tụ chất béo khiến gan khó hoạt động hơn. Theo WebMD, lượng rượu khuyến nghị cho nam giới là hai ly mỗi ngày và một ly đối với ಞnữ.
Rượu: Bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu thường bắt đầu âm thầm, không có triệu chứng rõ ràng. Nếu bệnh không được điều trị, chất béo thừa có thể dẫn đến sẹo gan (xơ gan) và ung thư gan. Nguyên nhân hàng đầu gây gan nhiễm mỡ là rượu, bởi uống quá nhiều rượu dẫn đến tích tụ chất béo khiến gan khó hoạt động hơn. Theo WebMD, lượng rượu khuyến nghị cho nam giới là hai ly mỗi ngày và một♛ ly đối với nữ.
Đường: Ăn đường tinh luyện và sirô ngô có hàm lượng fructose cao làm tăng nguy cơ gan nhiễm mỡ. Nghiên cứu năm 2017 của Trường Đ꧃ại học Oxford (Anh) từ 131 thử nghiệm trước đó cho thấy tiêu thụ nhiều đường góp phần dẫn đến gan nhiễm m✅ỡ phát triển ở trẻ em và thanh thiếu niên. Nên hạn chế thực phẩm có thêm đường như soda, nước ngọt, bánh ngọt và kẹo.
Đường: Ăn đường tinh luyện và sirô ngô có hàm lượng fructose caꦜo làm tăng nguy cơ gan nhiễm mỡ. Nghiên cứu năm 2017 của Trường Đại học Oxford (Anh) từ 131 thử nghiệm trước đó cho thấy tiêu thụ nhiều đường góp p🀅hần dẫn đến gan nhiễm mỡ phát triển ở trẻ em và thanh thiếu niên. Nên hạn chế thực phẩm có thêm đường như soda, nước ngọt, bánh ngọt và kẹo.
Thức ăn nhanh: Chứa nhiều chất béo bão hòa, đường bổ sung và các thành phần khác ảnh hưởng đến sự trao đổi chất trong ꦜcơ thể.
Nghiên cứu năm 2023 với 4.000 người tham gia của Trường Đại học Nam California (Mỹ) cho thấy🗹 người tiêu thụ 20% tổng lượng calo hàng ngày từ thức ăn nhanh có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu. Trong đó, người béo phì hoặc mắc bệnh tiểu đường dễ bị tổn thương gan nhiều hơn𝓡 so với nhóm ăn ít và nhóm không ăn.
Thức ăn nhanh: Chứa nhi𝓡ều chất béo bão hòa, đường bổ𓄧 sung và các thành phần khác ảnh hưởng đến sự trao đổi chất trong cơ thể.
Nghiên cứu năm 2023 với 4.000 người tham gia của Trường Đại học Nam California (Mỹ) cho thấy người tiêu thụ 20% tổng lượng calo hàng ngà♈y từ thức ăn nhanh có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu. Trong đó, người béo phì hoặc mắc bệnh tiểu đường dễ bị tổn t♔hương gan nhiều hơn so với nhóm ăn ít và nhóm không ăn.
Muối: Chế độ ăn nhiều muối (natri) có thể khiến bệnh ♉gan nặng hơn và làm tăng nguy cơ biến chứng. Thói quen ăn mặn còn gây rối loạn chức năng gan dẫn đến giữ nước, sưng tấy v🌠à viêm.
Lượng nat𝐆ri có trong hầu hết thực phẩm đ🧜ã qua chế biến. Nên dùng hạn chế các món như thịt nguội, xúc xích, cá mòi, nước sốt, nước xốt, gia vị, thực phẩm ăn liền, mì gói.
Muối: Chế độ ăn nhiều muối (natri) có thể khiến bệnh gan nặng hơn và làm tăng nguy cơ biến chứng. Thói quen ăn mặn còn gây rối loạn chức nă🏅ng gan dẫn đến giữ nước, sưng tấy và viêm.
Lượng natri có trong hầu hết thự♛c phẩm đã qua chế biến. Nên dùng hạn chế các món như thịt nguội, xúc xích, cá mòi, nước sốtꦉ, nước xốt, gia vị, thực phẩm ăn liền, mì gói.
Bột tinh chế: Tiêu thụ thường xuyên bột tinh chế có thể dẫn đến gan nhiễm mỡ, làm tăng cholesterol xấu trong máu. Tình trạng này có thể dẫn đến một số🐻 vấn đề sức khỏe như huyết áp cao, tăng cân, thay đổi tâm trạng và tiến triển thành béo phì.
Bạn có thể t🌼hay thế bột mì trắng bằng bột mì nguyên cám, hạt kê, gạo lứt𓆏, lúa mạch để tốt hơn cho sức khỏe.
Bột tinh chế: Tiêu thụ thường xuyên bột tinh chế có thể dẫn đến gan nhiễm mỡ, làm tăng cholesterol xấu trong máu. ꦏTình trạng này có thể dẫn đến một số vấn đề sức khỏe như huyết 🔜áp cao, tăng cân, thay đổi tâm trạng và tiến triển thành béo phì.
Bạn có thể thay thế bột mì trắng𝄹 bằng bột mì ng🍸uyên cám, hạt kê, gạo lứt, lúa mạch để tốt hơn cho sức khỏe.
Phô mai: Tiêu thụ quá nhiều phô mai và thực phẩm giàu chất🌱 béo♍ nào gây tăng cân, có khả năng làm trầm trọng thêm bệnh gan nhiễm mỡ. Nếu muốn ăn phô mai, bạn chỉ nên tiêu thụ vừa phải, chọn loại ít chất béo và khẩu phần thích hợp để tốt cho gan.
Phô mai: Tiêu thụ quá nhiều phô mai và thực phẩm giàu chất béo nào gây tăng cân, có khả năng làm trầm trọng 🐈thêm bệnh gan nhiễm mỡ. Nếu muốn ăn phô mai, bạn chỉ nên tiêu thụ vừa phải, chọn loại ít chất béo và khẩu phần thích hợp để tốt cho gan.
Thịt đỏ: Chế biến thịt đỏ ở nhiệt độ cao như nướng có liên quan đến gan nhiễm mỡ. Theo Trường Đại học Y Harvard và Trường y tế công Harvard T.H. Chan (Mỹ), người ăn một khẩu phần thịt đỏ hoặc ít hơn mỗi tuần giảm nguy cơ mắc bệnh này. Người ăn thịt đỏ nhiều lần mỗi ngày có n꧂guy cơ cao nhất. Nghiên cứu công bố năm 2022 với dữ liệu từ khoảng 78.000 phụ nữ trong thời gian 1995-2015.
Chế độ ăn cân bằng, ít chất béo, nhiều trái cây và rau quả giúp làm chậm sự tiến triển của bện🦂h gan nhiễm mỡ. Cách chế biến luộc hoặc hấp tốt hơn 🌃chiên, rán, nướng.
Thịt đỏ: Chế biến thịt đỏ ở nhiệt độ cao như nướng có liên quan đến gan 🎐nhiễm mỡ. Theo Trường Đại học Y Harvard và Trường y tế công Harvard T.H. Chan (Mỹ), người ăn một khẩu phần thịt đỏ hoặc ít hơn mỗi tuần giảm nguy cơ mắc bệnh này. Người ăn thịt đỏ nhiều lần mỗi ngày có nguy cơ cao nhất. Nghiên cứu công bố năm 2022 vớ🀅i dữ liệu từ khoảng 78.000 phụ nữ trong thời gian 1995-2015.
Chế độ ăn cân bằng, ít chất béo, nhiều trái cây và rau quả giúp làm chậm sự tiến triển của bệnh gan nhiễm mỡ. Cách chế biến luộc hoặc hấp ♊tốt hơn chiênꦛ, rán, nướng.
Huyền My (Theo Times of India)
Độc giả đặt câu hỏi về bệnh tiêu hóa tại đây để bác sĩ giải đáp |