To🔯àn cầu thiệt hại 2.000 tỷ USD vì😼 biến đổi khí hậu
Thiệt hại với toàn cầu từ các hiện tượng thời tiết cực đoan giai đoạn 2014-2023 vào khoảng 2.000 tỷ USD - tương đương khủng hoảng tài chính 2008.
Thiệt hại với toàn cầu từ các hiện tượng thời tiết cực đoan giai đoạn 2014-2023 vào khoảng 2.000 tỷ USD - tương đương khủng hoảng tài chính 2008.
Người trẻ nên tránh lạm๊ dụng đặt đồ ăn qua app để bớt rác thải nhựa, giúp giảm chi phí xử lý môi trường, theo Hoa hậu môi trường thế giới 2023 Nguyễn Thanh Hà.
Tây Ban Nha đang bị tàn phá bởi hiệnꦅ tượng thời tiết mang tê𝔉n DANA gây ra lũ quét khiến hơn 155 người thiệt mạng.
Bơm các hạt aerosol kim cương tí hon vào khí quyển có thể giúp giảm nhiệt độ toàn cầu, nhưng chi phí là trở ngại rất lớn.
100 năm qua, nhiệt độ bề mặt trái đất tăng 1,1 độ C, nước biển dâng 20 cm, lượng khí nhà kính tăng gần 28 lần...
Biến đổi khí hậu và sự chuyển pha nhanh từ El Nino sang La Nina khiến nhiệt độ đại dương và khí quyển tăng lên, tạo điều kiện hình thành siêu bão.
Các nhà khoa học đều đồng tình biến đổi khí hậu sẽ khiến những cơn bão lớn xuất hiện ngày càng nhiều và dữ dội hơn, trong khi các yếu tố tác động đến môi trường vẫn chưa được kiểm soát.
Đợt mưa lớn chưa từng thấy trong nửa thế kỷ khiến nhiều khu vực ở sa mạc Sahara khô cằn biến thành đầm nước.
Hãng đánh giá tín nhiệm cho rằng quá trình giảm khí thải CO2 tại các nền kinh tế, đặc biệt là nhóm mới nổi, gần như không cải thiện.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) báo cáo về tình trạng khan hiếm nước trên toàn cầu, trong đó mực nước của những phụ lưu lớn đổ vào Amazon - sông lớn nhất trên Trái Đất thấp tới mức kỷ lục.
Liên Hợp Quốc hôm 7/10 cho biết, biến đổi khí hậu khiến chu kỳ nước trở nên khó đoán, lũ lụt và hạn hán ngày càng dữ dội.
Hai siêu cường Trung Quốc và Mỹ phát thải nhiều nhất thế giới năm 2023, theo báo cáo phát thải năng lượng của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA).
Hiệu ứng nhà kính xảy ra khi các khí nhà kính hấp thụ và phát xạ lại bức xạ hồng ngoại, làm ấm bầu khí quyển và gây biến đổi khí hậu.
Các nhà khoa học phát hiện nhiệt độ bề mặt trung bình của Trái Đất đã dao động từ 11 đến 36 độ C trong 500 triệu năm qua.
Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực đang nhỏ lại và dự kiến sẽ hoàn toàn phục hồi vào năm 2066.
Sự chuyển pha từ El Nino sang La Nina khiến thời tiết phức tạp, cùng với biến đổi khí hậu tác động khiến cường độ bão, lũ lụt mạnh hơn.
Cơ quan Công viên Quốc gia Mỹ (NPS) hôm 5/9 xác nhận, Thung lũng Chết trải qua mùa hè khí tượng (tháng 6 - 8) nóng nhất từng ghi nhận.
Cá rô phi chết nổi trắng hồ điều hòa và kênh nước thải nối từ bãi rác Khánh Sơn về trung tâm quận Liên Chiểu, ước chừng 10 tấn.
Phân tích nước thải từ trại lợn Bãi Trành, cơ quan chức năng xác định nhiều chỉ số vượt ngưỡng cho phép nên quyết định phạt hơn 120 triệu đồng.
Biến đổi khí hậu khiến băng vùng cực tan chảy, nước băng chuyển từ vùng cực tới xích đạo, thay đổi hình dáng Trái Đất và làm chậm vòng quay của hành tinh.